Có lẽ phải một thập kỷ nữa mới có một thiết bị nào đó ra đời và làm biến đổi hoàn toàn khái niệm điện thoại thông minh.
Tuy nhiên, nền tảng cho sự sụp đổ của điện thoại thông minh đang được Elon Musk, Microsoft, Facebook, Amazon và rất nhiều các công ty mới khởi nghiệp dần dần xây đắp nên.
Và khi điện thoại thông minh chết thì mọi thứ sẽ trở nên thực sự kỳ quặc. Mọi thứ ở đây không chỉ là về sản phẩm mà còn là về cách chúng ta sống hàng ngày.
Dưới đây là một cái nhìn ngắn gọn về những bước đi từ từ nhưng không ngừng nghỉ của smartphone để “xuống mồ” và một thế giới hậu smartphone sẽ được hình thành như thế nào.
Ngắn hạn
Mọi người đều nghĩ đến iPhone và những chiếc điện thoại thông minh lấy cảm hứng từ thiết bị này như những sản phẩm mang tính cách mạng. Chúng đủ nhỏ để mang theo mọi nơi, đủ mạnh để xử lý lượng lớn các công việc hàng ngày, kèm theo đầy đủ các tính năng kết hợp như máy ảnh, cảm biến GPS và là nền tảng khởi chạy những ứng dụng như Snapchat hay Uber.
Nhưng hãy xem xét smartphone từ góc nhìn khác. Máy tính để bàn và máy tính xách tay được tạo thành từ sự kết hợp giữa chuột, bàn phím và màn hình. Điện thoại thông minh đã lấy mô hình đó, thu nhỏ nó lại và nhận thông tin đầu vào từ những thao tác cảm ứng.
![]() |
Thử lấy Samsung Galaxy S8, smartphone mới công bố trong tuần này làm ví dụ. Máy sở hữu màn hình tuyệt vời gần như không có viền và cấu hình mạnh mẽ. Thế nhưng đó chỉ là một sự “tinh chỉnh” ấn tượng chứ không phải là một cuộc cách mạng.
Tuy nhiên, Galaxy S8 với Bixby, trợ lý ảo mới của Samsung, hứa hẹn một ngày nào đó sẽ cho phép bạn kiểm soát mọi tính năng và ứng dụng bằng giọng nói của mình. Sản phẩm này được tặng kèm với một phiên bản mới của Gear VR do Samsung và Oculus Facebook đồng phát triển.
Chiếc iPhone thế hệ kế tiếp cũng được cho là sẽ trang bị các tính năng nâng cấp cho trợ lý ảo Siri và thực tế tăng cường.
Và khi các thiết bị như Amazon Echo, Sony PlayStation VR và Apple Watch tiếp tục có được thành công dù còn hạn chế thì trong tương lai sẽ có nhiều công ty công nghệ từ lớn tới nhỏ tham gia vào những canh bạc lớn hơn và thử nghiệm nhiều tính năng hơn khi xu hướng thay đổi giao diện máy tính xuất hiện.
Trung hạn
" alt=""/>Con đường “xuống mồ” của điện thoại thông minh sẽ như thế nào?Từ giữa tháng 1/2018 cho đến nay, hệ thống giám sát CyRadar - startup do FPT ươm tạo và phát triển - ghi nhận liên tục các gói tin tấn công giao thức SMB gửi qua lại giữa các máy tính trong mạng của nhiều doanh nghiệp, tổ chức. Chỉ trong vài tiếng, số lượng máy tính bị nhiễm mã độc trong 1 doanh nghiệp đã lên tới con số hàng trăm.
![]() |
Qua phân tích, các chuyên gia CyRadar nhận định các gói tin SMB được gửi nội bộ giữa các máy tính chính là mã khai thác lỗ hổng MS17-010 của Windows. Đây là mã khai thác nổi tiếng còn được biết đến dưới cái tên EternalBlue, do NSA phát triển (National Security Agency), bị lộ ra vào tháng 4/2017 bởi nhóm hacker Shadow Brokers. Ngay sau thời điểm công bố, mã khai thác này đã trở thành công cụ ưa thích của giới tin tặc trong việc tấn công, phát tán mã độc. Trong đó, đặc biệt nổi bật là dòng mã độc tống tiền WannaCry đã bùng nổ trên phạm vi toàn cầu từ tháng 5/2017.
![]() |
Cũng theo phân tích của CyRadar, từ một máy tính bị nhiễm trong mạng, mã độc sẽ tự động thực hiện dò quét các IP trong cùng mạng nội bộ (LAN) và sử dụng mã khai thác EternalBlue để lây lan qua cổng 445 của những máy tính tồn tại lỗ hổng. Sau khi mã khai thác được chạy thành công, bộ các files độc hại sẽ được tải xuống những máy mới bị nhiễm, và các máy này tiếp tục có khả năng lây lan, nên nếu chúng được kết nối sang mạng khác, việc lây lan lại tiếp diễn và nhân rộng.
Các chuyên gia CyRadar nhận định, đi cùng với xu thế tiền ảo (còn gọi tiền số, tiền mã hóa - cryptocurrency) ngày càng được biết đến và chấp nhận rộng rãi, thì việc phát triển mạng lưới mã độc, lợi dụng tài nguyên của các máy bị nhiễm để “đào” tiền ảo cũng đang là lựa chọn của nhiều tin tặc.
Trong nhiều loại tiền mã hóa đang lưu hành hiện nay, có một số loại được giới tin tặc quan tâm, ưa thích hơn cả. Đó là những đồng tiền sử dụng thuật toán CryptoNight, với 2 đặc tính quan trọng, phù hợp với việc “đào” bằng mã độc:
Tính nặc danh, không thể lần vết giao dịch theo các địa chỉ ví. (Trong khi những đồng tiền nổi tiếng như Bitcoin, Ethereum… cho phép lần vết để biết một địa chỉ ví đã nhận và chuyển đi những địa chỉ nào, số tiền bao nhiêu)
Có thể “đào” bằng CPU thông thường. (Trong khi để đào Bitcoin hay Ethereum…, người ta cần phải sử dụng máy chuyên dụng, cấu hình cao, chạy GPU).
Mã độc trong bài phân tích này, bên cạnh những chức năng duy trì kết nối tới server điều khiển, sẵn sàng nhận lệnh, tải file, như một backdoor thông thường, thì còn có thành phần thực hiện đào tiền ảo, như xu thế nói trên, và loại tiền mà nó khai thác là Monero, đồng tiền lớn nhất trong các đồng sử dụng CryptoNight hiện nay.
![]() |
Chiều 27/1, mặc dù đội tuyển U23 Việt Nam bỏ lỡ cơ hội giành chức vô địch U23 Châu Á lần đầu tiên, nhưng để động viên tinh thần thi đấu không mệt mỏi vì mầu cờ sắc áo và tinh thần dân tộc Việt Nam, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã công bố quyết định tặng thưởng số tiền 1 tỷ đồng dành tặng cho đội tuyển U23 Việt Nam trước sự chứng kiến của đại diện báo Dân trí - Trưởng ban Thể thao Báo Dân trí Nguyễn Anh Tuấn cùng đông đảo CBCNV VNPT.
Ông Lương Mạnh Hoàng, Phó Tổng Giám đốc VNPT chia sẻ: “Đội tuyển U23 Việt Nam đã thi đấu quả cảm trước những đối thủ lớn của châu Á, tuy chỉ đại giải Nhì nhưng đã giành chức Vô địch trong trài tim 90 triệu người dân Việt Nam. Đây là niềm tự hào của Việt Nam. Món quà 01 tỷ đồng là tấm lòng của CBCNV Tập đoàn VNPT đối với đội tuyển U23 Việt Nam. Cám ơn đội tuyển U23 Việt Nam làm rạng danh đất nước Việt Nam trên đấu trường thể thao quốc tế".
" alt=""/>Tập đoàn VNPT tặng 1 tỷ đồng cho đội tuyển U23 Việt Nam