Nếu bạn là người dùng Android và đang cân nhắc chuyển sang iPhone, hãy xem xét những điểm sau đây trước khi quyết định.
Chỉ iPhone 15 trở lên mới có USB-C
Trong nhiều năm, Apple đã sử dụng đầu nối Lightning, khiến người dùng phải giữ cáp riêng cho các sản phẩm của hãng. Tuy nhiên, từ iPhone 15 trở đi, Apple đã chuyển sang sử dụng USB-C. Lưu ý rằng chuẩn USB-C trên các mẫu iPhone không giống nhau: iPhone 16 và 16 Plus chỉ hỗ trợ USB 2 (tốc độ tối đa 480 Mb/giây), trong khi iPhone 16 Pro và Pro Max hỗ trợ USB 3 (tốc độ lên đến 10 Gbps). Sự khác biệt này chủ yếu ảnh hưởng đến việc truyền tải tệp lớn.
Theo văn bản được Sở Tư pháp Hà Nội ban hành, quy định về mức phạt dành cho 13 hành vi vi phạm quy định về phòng chống Covid-19: Người nào trốn khỏi nơi cách ly; không tuân thủ quy định về cách ly; từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch Covid-19 có thể bị xử phạt hành chính tối đa đến 10 triệu đồng hoặc bị xử lý theo Điều 240 Bộ luật Hình sự trong trường hợp gây truyền dịch bệnh cho người khác.
Hành vi của Bệnh nhân 1342 có thể bị coi là trường hợp thực hiện "hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người khác" theo quy định tại điểm C khoản 1 Điều 240 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
Hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240 BLHS 2015).
Theo đó, người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 50-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1-5 năm. Mức hình phạt tối đa đối với tội danh này lên đến đến 12 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20-100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1-5 năm.
Quy định cách ly đã ban hành và phổ biến rộng rãi. Bản thân người cách ly tại nhà cũng đã có ký cam kết chấp hành quy định. Vậy có thể nói, trường hợp "bệnh nhân 1342" là cố ý làm trái gây hậu quả. Do đó, việc xử phạt đối với trường hợp này là phải có. Vấn đề còn lại là tùy mức độ nghiêm trọng cũng như thái độ hợp tác, thành thật khai báo, khắc phục hậu quả của người này để đưa ra án phạt phù hợp. Nhưng dù thế nào đi nữa, chúng ta cũng cần một mức phạt nghiêm, đủ sức răn đe để làm gương cho những người khác sau này.
Qua vụ việc này, cũng phải gióng lên hồi chuông cảnh báo về ý thức cộng đồng và trách nhiệm của công dân nói chung với các vấn đề sức khoẻ, an ninh xã hội, vốn vẫn rất lơ là trong quần chúng nhân dân.
>>Theo bạn, có thể xử lý hình sự với 'bệnh nhân 1342'? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
7h sáng, chúng tôi thuê một xe ôm người bản địa đưa vào xã. Con đường đất nhiều ổ voi, ổ gà, khiến đoạn đường ngắn trở nên xa hơn.
![]() |
Xã Lao Chải được bao quanh bởi hai dãy núi |
Đám cưới của cô gái H'mông và chàng trai nước ngoài
Lao Chải là địa điểm được du khách nước ngoài yêu thích mỗi khi đặt chân đến Sa Pa. Bởi ở đây vẫn giữ nét đẹp nguyên sơ vốn có, từng nếp nhà ẩn hiện trên triền núi, các thửa ruộng bậc thang hiện ra như bức tranh tuyệt đẹp
Dọc con đường về Lao Chải, từng tốp bé gái trong độ tuổi từ 5 - 10 tuổi đang bám theo du khách nước ngoài, mời chào họ mua các mặt hàng lưu niệm.
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cho biết, nhiều năm nay, bà con cũng phát triển thêm nghề hướng dẫn viên du lịch. Từ đây, nhiều mối tình giữa các cô gái H’mông và chàng trai ngoại quốc nảy nở.
![]() |
Con đường dẫn về xã Lao Chải |
‘Người H’mông có phong tục cưới xin độc đáo, tuy nhiên, khi các cô gái H’mông yêu và lấy chồng nước ngoài, các đám cưới này cũng có nhiều thay đổi’, anh Luân nói.
Từ lời của vị cán bộ xã, chúng tôi tìm lên căn nhà nằm ở lưng trừng núi gặp ông Lý Văn Phương - bản Lý (Lao Chải). Ông Phương có cô cháu gái kết hôn với người nước ngoài.
Ông chia sẻ: ‘Đám cưới của cháu tôi làm 20 mâm mời nhà trai và họ hàng. Món ăn là các đặc sản bản địa gồm thịt gà, thịt lợn chế biến nhiều món. Gia đình tôi không thách cưới mà nhà trai chủ động mang đến 15 triệu làm quà. Lễ cưới diễn ra trong một ngày.
Bố mẹ, bạn bè chú rể từ bên kia bay về, bắt xe khách lên Sa Pa. Họ tỏ ra rất thích tiệc cưới của chúng tôi. Sau đám cưới, cô dâu chú rể xuống thị trấn Sa Pa thuê phòng tân hôn. Cuộc sống của cháu tôi hiện nay rất hạnh phúc'.
Theo lời ông Phương, so với đám cưới truyền thống, đám cưới của cháu ông giản tiện hơn nhiều.
Bí mật tục kéo vợ của chàng trai người H'mông
Ông Phương bưng bát rượu ngô uống một hơi rồi kể tiếp: ‘Một trong các thủ tục quan trọng trong nghi lễ cưới xin của người H’mông chúng tôi là tục kéo vợ.
Đây là thủ tục không thể thiếu của người H’mông trước khi lễ cưới diễn ra. Việc kéo vợ hoàn toàn tự nguyện, phải được sự đồng ý của cô gái. Khi con gái H'mông kết hôn với người nước ngoài, thủ tục này thường bị bỏ qua’.
Kể lại chuyện kéo vợ của mình ông nói: 'Ngày trước, khi bị tôi kéo về, vợ được sắp xếp ở căn buồng nhỏ. Mỗi tối, em gái tôi vào ngủ cùng, trò chuyện để vợ tìm hiểu dần nếp sống nhà chồng tương lai.
Vợ ở nhà tôi ba ngày, ngày thứ 4, tôi cùng vợ về bên nhà gái. Vợ đồng ý gia đình tôi mới tiến hành làm thủ tục cưới xin'.
![]() |
Khu vực nhà ông Phương nằm cheo leo trên núi |
Ông Phương cũng cho hay, các cô gái nếu không thích kết hôn với chàng trai đã kéo mình về nhà, có thể rời đi. Nhà trai không có quyền giữ cô gái đó lại.
Trường hợp cô gái ưng ý, nhà chú rể lập tức cắt tiết gà, đánh dấu việc cô gái đã trở thành người nhà mình.
Ông Lý A Chư - PCT UBND xã Lao Chải thông tin: 'Việc kéo vợ xuất phát từ tư tưởng mẫu hệ xa xưa của người H'mông mang ý nghĩa bảo vệ người phụ nữ trong các cuộc hôn nhân.
Người nào muốn bỏ vợ phải chia tài sản, ruộng đất cho vợ vì ngày trước, chồng là người kéo cô về, giờ bỏ cô, cần đền bù xứng đáng. Thế nhưng, việc vợ chồng ly hôn ở người dân tộc H'mông rất hiếm'.
Lễ cưới của người H'mông bao gồm các lễ nghi như dạm hỏi, ăn hỏi và lễ đón dâu. Số tiền nhà trai chi cho việc thách cưới có thể lên tới hàng chục triệu đồng, tùy theo yêu cầu của nhà gái.
Thủ tục thách cưới diễn ra cầu kỳ, hai người nhà trai mang theo sừng trâu, hai con gà và một số lễ vật đến nhà gái gặp gỡ, bàn bạc. Thách cưới có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật như trâu, bò, lợn...
Đoàn rước dâu thường bao gồm: Trưởng đoàn nhà trai, phù rể, chú rể và một vài người thân của cô dâu. Người H’Mông mặc trang phục truyền thống trong đám cưới.
Các cô gái H'mông về nhà chồng mang theo chăn, màn, một số tài sản giá trị như trâu, quần áo, tiền bạc, trang sức, vải vóc...'.
Phòng tân hôn cho vợ chồng mới cưới được bố mẹ chú rể chuẩn bị, trang trí đẹp mắt. Trước khi động phòng, cô dâu, chú rể sẽ được người lớn truyền đạt kinh nghiệm phòng the.
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cũng chia sẻ thêm, tục kéo vợ ngày xưa mang ý nghĩa tốt đẹp, đề cao giá trị người con gái, thể hiện sự chân thành của chàng trai, mong lấy cô gái đó làm vợ.
Dù trước đó đôi nam nữ yêu nhau, thề non hẹn biển nhưng nếu không có thủ tục kéo vợ, các cô gái H’mông nhất định không về nhà chồng. Đây là thủ tục mang tính hình thức.
![]() |
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải |
Thủ tục kéo vợ được diễn ra bài bản, có người thân của chàng trai đi cùng. Những người này có đạo đức, lối sống tốt, gia đình hạnh phúc. Cách thức kéo cũng hết sức tinh tế.
Đầu tiên chàng trai thông báo với bố mẹ. Bố mẹ mời họ hàng đến, tổ chức đi kéo. Mọi chuyện được giữ bí mật đến phút chót.
Chàng trai tìm gặp cô gái, hai người đang trò chuyện thì nhà trai bất ngờ từ xa chạy đến, cùng chàng trai kéo cô gái về nhà. Cô gái dù bằng lòng nhưng vẫn phản kháng, khóc lóc lấy lệ.
Lúc này, người nhà cô dâu mang gậy ra ngăn cản. Thanh niên bên nhà trai xông ra đỡ đòn (theo luật lệ của người H’Mông là đã đi 'kéo vợ' thì nhà trai không được phép đánh lại nhà gái). Sau đó, cô gái đàng hoàng theo chàng trai về nhà.
Tuy nhiên, ngày nay tục lệ này bị biến tướng, qua 1 số hoạt động như lễ hội, chợ phiên, các thanh niên bộc phát cảm xúc, lợi dụng phong tục, kéo cô gái về nhà theo kiểu ép buộc dù cô gái đó không quen biết chàng trai.
Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.
" alt=""/>Bí mật tục kéo vợ của các chàng trai miền sơn cước