Các ấn phẩm được giới thiệu gồm: Bộ nội dung thuyết minh về di sản - kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và thành phố Hạ Long; Bộ quy tắc ứng xử “văn minh du lịch - nụ cười Hạ Long” và quà lưu niệm quạt giấy có nội dung tuyên truyền về bảo vệ môi trường, cảnh quan di sản vịnh Hạ Long.
Đây là các ấn phẩm được Ban Quản lý Vịnh Hạ Long biên soạn, xuất bản trong năm 2018, hưởng ứng chủ đề công tác năm của tỉnh là “Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”.
Các ấn phẩm sẽ cung cấp thông tin, giới thiệu đến các doanh nghiệp du lịch, người dân và du khách về giá trị của di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; khái quát chung về TP Hạ Long; các tuyến, điểm tham quan, bãi tắm, hang động hấp dẫn trên Vịnh Hạ Long và các điểm di tích văn hóa, tâm linh, công trình văn hóa, giải trí trên địa bàn TP Hạ Long...
Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần định hướng các hành vi, thái độ của của các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh dịch vụ và đi du lịch tại Hạ Long, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch Hạ Long, Quảng Ninh an toàn, thân thiện và chuyên nghiệp.
![]() |
Nhân dịp này, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tổ chức phát quạt giấy tuyên truyền về bảo vệ môi trường di sản vịnh Hạ Long cho các ngư dân và du khách tại khu vực Bến cá, chợ Hạ Long 1.
Trong năm Du lịch quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh, ngành Du lịch Quảng Ninh chủ trương xuất bản, sản xuất nhiều ấn phẩm đặc biệt nhằm phục vụ công tác tuyên truyền và làm quà tặng cho du khách, đại biểu tham dự các sự kiện. Theo đó biên soạn, phát hành 50.000 tập gấp quảng bá sự kiện Năm Du lịch quốc gia 2018; 10.000 tờ poster quảng bá (kích thước 120x80cm) để dán ở các cơ sở lưu trú, trung tâm du lịch, nhà hàng, phương tiện vận chuyển...
Ngành Du lịch Quảng Ninh cũng đưa ra 2.500 bộ vật phẩm lưu niệm, như: Đồ lưu niệm làm từ ngọc trai; USB ghi dữ liệu Năm Du lịch quốc gia; bút viết in logo Năm Du lịch quốc gia; 10.000 túi đựng ấn phẩm lưu niệm; 5.000 quyển lịch để bàn thông tin về các sự kiện của Năm Du lịch quốc gia...
Minh Minh
" alt=""/>Giới thiệu ấn phẩm tuyên truyền về du lịch Hạ LongCác ấn phẩm được giới thiệu gồm: Bộ nội dung thuyết minh về di sản - kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và thành phố Hạ Long; Bộ quy tắc ứng xử “văn minh du lịch - nụ cười Hạ Long” và quà lưu niệm quạt giấy có nội dung tuyên truyền về bảo vệ môi trường, cảnh quan di sản vịnh Hạ Long.
Đây là các ấn phẩm được Ban Quản lý Vịnh Hạ Long biên soạn, xuất bản trong năm 2018, hưởng ứng chủ đề công tác năm của tỉnh là “Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”.
Các ấn phẩm sẽ cung cấp thông tin, giới thiệu đến các doanh nghiệp du lịch, người dân và du khách về giá trị của di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long; khái quát chung về TP Hạ Long; các tuyến, điểm tham quan, bãi tắm, hang động hấp dẫn trên Vịnh Hạ Long và các điểm di tích văn hóa, tâm linh, công trình văn hóa, giải trí trên địa bàn TP Hạ Long...
Đồng thời, hoạt động này cũng góp phần định hướng các hành vi, thái độ của của các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh dịch vụ và đi du lịch tại Hạ Long, góp phần xây dựng hình ảnh du lịch Hạ Long, Quảng Ninh an toàn, thân thiện và chuyên nghiệp.
![]() |
Nhân dịp này, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tổ chức phát quạt giấy tuyên truyền về bảo vệ môi trường di sản vịnh Hạ Long cho các ngư dân và du khách tại khu vực Bến cá, chợ Hạ Long 1.
Trong năm Du lịch quốc gia 2018 - Hạ Long - Quảng Ninh, ngành Du lịch Quảng Ninh chủ trương xuất bản, sản xuất nhiều ấn phẩm đặc biệt nhằm phục vụ công tác tuyên truyền và làm quà tặng cho du khách, đại biểu tham dự các sự kiện. Theo đó biên soạn, phát hành 50.000 tập gấp quảng bá sự kiện Năm Du lịch quốc gia 2018; 10.000 tờ poster quảng bá (kích thước 120x80cm) để dán ở các cơ sở lưu trú, trung tâm du lịch, nhà hàng, phương tiện vận chuyển...
Ngành Du lịch Quảng Ninh cũng đưa ra 2.500 bộ vật phẩm lưu niệm, như: Đồ lưu niệm làm từ ngọc trai; USB ghi dữ liệu Năm Du lịch quốc gia; bút viết in logo Năm Du lịch quốc gia; 10.000 túi đựng ấn phẩm lưu niệm; 5.000 quyển lịch để bàn thông tin về các sự kiện của Năm Du lịch quốc gia...
Minh Minh
" alt=""/>Giới thiệu ấn phẩm tuyên truyền về du lịch Hạ LongTheo Ủy ban Tài chính Ngân sách, chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2015-2017, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm 1,59%/năm; tỷ lệ hộ nghèo các huyện nghèo bình quân mỗi năm giảm 5,43%/năm, đạt mục tiêu Quốc hội giao.
Ước đến cuối năm 2018, tỷ lệ nghèo cả nước còn dưới 6%, giảm khoảng 1-1,3% so với đầu năm 2018, trong đó, tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm trên 4%. Cùng với việc giảm số hộ nghèo chung giai đoạn 2015-2017, tỷ lệ số hộ nghèo thiếu hụt đa chiều cũng có xu hướng giảm mạnh hơn trong tổng số tỷ lệ hộ nghèo chung.
![]() |
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới ghi nhận cả nước có 3.542 xã (39,7%) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (dự kiến đến hết năm 2018 sẽ vượt mục tiêu có ít nhất 40% số xã đạt chuẩn), tăng 2.010 xã (22,5%) so với cuối năm 2015.
Bình quân cả nước đạt 14,33 tiêu chí/xã, tăng 1,37 tiêu chí so với cuối năm 2015; còn 80 xã dưới 5 tiêu chí, giảm 246 xã so với cuối năm 2015 (dự kiến đến hết năm 2018 còn dưới 60 xã, hoàn thành mục tiêu phấn đấu năm 2018).
Ngoài ra, có 55 đơn vị cấp huyện thuộc 28 địa phương được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, tăng 40 đơn vị cấp huyện so với cuối năm 2015.
Theo Bộ Tài chính, trong 2 năm 2017 -2018, mặc dù ngân sách Nhà nước còn khó khăn nhưng mức cân đối hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện chính sách giảm nghèo là khá lớn khoảng gần 340.000 tỷ đồng (bình quân khoảng 170.000 tỷ đồng/năm), chiếm 11.7% tổng chi ngân sách Nhà nước. Tại Thông tư số 15/2017/TT-BTC, Bộ Tài chính cũng quy định cụ thể, đối tượng nhận hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 30a; xã đặc biệt khó khăn và thôn đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 là người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 30/6/2018, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt 181.768 tỷ đồng, tăng 9.978 tỷ đồng so với năm 2017, với hơn 6,7 triệu hộ còn dư nợ. Trong năm 2018, dự kiến sẽ có trên 2.200 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội. Vốn tín dụng chính sách góp phần hỗ trợ tạo việc làm cho trên 216 nghìn lao động, trên 5,3 nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; giúp cho trên 46 nghìn học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay vốn học tập; Xây dựng cho gần 36 nghìn căn nhà ở cho hộ nghèo.
Thực hiện Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 của Thủ tướng Chính phủ, trong giai đoạn 2016-2018, ngân sách Trung ương bố trí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững là 21.597,557 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 52,1% tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2016-2020 (trong đó vốn đầu tư phát triển là 14.906,146 tỷ đồng, vốn sự nghiệp là 6.691,411 tỷ đồng).
T.L - Thùy Vân - Văn Minh
" alt=""/>Cuối năm 2018, ước tính tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 6%