Hyperplay 2018, lễ hội Thể thao Điện tử LMHTkết hợp âm nhạc đầu tiên tại Asean, sẽ là nơi để 10 đội tuyển đại diện cho các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á tham gia tranh tài.
Được tổ chức vào đầu tháng 8 sắp tới tại Singapore với mục đích “thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các quốc gia” và “gắn kết thế hệ trẻ của các nước trong khu vực ASEAN”, Hyperplay 2018 còn bao gồm cả bốn chương trình âm nhạc đặc biệt.
Để đến được với vòng Chung kết Hyperplay 2018 diễn ra trong hai ngày 04-05/8 tại Sân vận động thể thao trong nhà Quốc Gia Singapore, mỗi đại diện của tất cả các quốc gia trong khu vực đều sẽ phải trải qua hai vòng loại quốc gia và vòng bảng – đều theo hình thức thi đấu online.
Tại Việt Nam, BTC đã mở cổng đăng ký cho tất cả các đội tuyển nghiệp dư/bán chuyên/chuyên nghiệp từ 25/4 tới 11/5. Đơn đăng ký chỉ được phê duyệt khi đáp ứng được ba điều kiện tối đa sáu tuyển thủ của đội tuyển phải trên 16 tuổi và phải là công dân hợp pháp mang quốc tịch Việt Nam.
Khởi tranh từ ngày 27/5, tám đội xuất sắc nhất sẽ bước vào vòng play-off của vòng loại quốc gia để tìm ra duy nhất một cái tên đại diện cho LMHTđi tiếp tới vòng bảng Hyperplay 2018 vào ngày 24/6.
Theo sắp xếp của BTC Hyperplay 2018, Việt Nam và Thái Lan nằm trong Nhóm 1 nhờ những thành tích có được trong quá khứ ở các giải đấu LMHT. Do đó, chắc chắn hai đội tuyển này sẽ không gặp nhau ở vòng bảng Hyperplay 2018, bao gồm 10 cái tên chia thành hai bảng, diễn ra trong hai ngày 29-30/7.
Hai đội đứng đầu mỗi bảng đấu sẽ tiến thẳng vào vòng Bán kết, trong khi hai vé còn lại được phân định sau loạt “đấu bậc thang” giữa tám cái tên còn lại.
Sau đó, vòng Chung kết Hyperplay 2018 sẽ là nơi diễn ra ba cặp đấu theo thể thức Best-of-Three (Bo3) để tìm ra Nhà Vô Địch với phần thưởng là hiện vật của nhà tài trợ dành cho tối đa sáu tuyển thủ - mà không có tiền mặt.
2018 cũng đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử LMHTViệt Nam có cơ hội tham dự nhiều giải đấu quốc tế đến vậy – kể từ thời điểm tách khỏi Garena Premier League (GPL) để trở thành một khu vực riêng vào cuối tháng 02 năm nay.
Gamer
" alt=""/>LMHT: Fan hâm mộ Việt Nam ‘bội thực’ với hệ thống giải đấu ở nửa cuối mùa giải 2018Samsung Electronics và SK Hynix – hai nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới, nhà cung ứng cho Apple và Huawei – có thể đối mặt với đình trệ nếu Hàn Quốc tiến hành trả đũa Nhật Bản.
Phát biểu trên sóng phát thanh Hàn Quốc hôm 4/7, Bộ trưởng Tài chính Hong Nam Ki khẳng định: “Thi hành các biện pháp tương ứng đáp trả Nhật Bản không thể bị loại trừ”. Ông cũng nhận định bất đồng thương mại có thể gây các hậu quả đáng tiếc cho kinh tế hai nước.
Ba nguyên vật liệu bị hạn chế xuất khẩu được dùng trong màn hình smartphone và chip của Hàn Quốc. Theo Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung Hee, nó sẽ làm xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu. Truyền thông Nhật Bản cho biết nước này sản xuất 70% đến 90% ba nguyên vật liệu này của thế giới, khiến các nhà sản xuất chip Hàn Quốc rất khó tìm nguồn cung thay thế.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cùng ngày cho biết có kế hoạch sử dụng các biện pháp ngoại giao, bao gồm gửi đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Thư ký báo chí Tổng thống, Yoon Do Han, trong một tuyên bố nói sẽ giải thích với các nước khác về hành động bất công của Nhật Bản và hành động này vi phạm nguyên tắc tự do thương mại.
Tranh chấp nảy sinh sau khi một tòa án Hàn Quốc yêu cầu công ty thép Nippon và công ty kim loại Sumitomo, công ty công nghiệp nặng Mitsubishi của Nhật Bản bồi thường hàng trăm ngàn USD cho các lao động bị cưỡng ép trong chiến tranh vào cuối năm ngoái.
" alt=""/>Chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu nguy cơ đình trệ vì căng thẳng thương mại Nhật![]() |
Thời gian trung bình nhận được đơn hàng từ lúc đặt mua trên nền tảng thương mại điện tử ở 5 nước Đông Nam Á. Ảnh: iPrice Insights và Parcel Perform. |
Tuy nhiên, vẫn có 33,7% khách hàng Việt Nam không hài lòng với dịch vụ vận chuyển nói chung khi mua hàng trực tuyến, thấp hơn so với con số chung của khu vực là 34,1%.
Theo báo cáo e-Conomy SEA 2018 do Google và quỹ Temasek công bố, thương mại điện tử là lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong nền kinh tế số Đông Nam Á 3 năm qua và sẽ tiếp tục tăng trưởng thần tốc đến năm 2025. Tuy nhiên, một thách thức nổi cộm với thương mại điện tử khu vực được Google chỉ ra chính là mạng lưới giao nhận.
iPrice Insights nhận định cuộc chạy đua của một số sàn thương mại điện tử tại Việt Nam với dịch vụ giao hàng siêu tốc trong vài giờ cũng như việc vận động thành lập Hiệp hội doanh nghiệp bưu chính là những thay đổi tích cực để chinh phục khó khăn về giao nhận trong thời gian tới.
" alt=""/>Bị giao hàng chậm nhất nhì khu vực, người Việt vẫn hài lòng