Bất cứ công ty khởi nghiệp nào cũng bắt đầu với một nhóm nhỏ những người có chung chí hướng, đam mê và khát vọng. Chỉ cần có ý tưởng, đam mê, bạn có thể bắt đầu từ những điều nhỏ nhất.
2. Bill Gates – Đồng sáng lập Microsoft
![]() |
Tuổi trẻ chính là thời điểm thích hợp nhất để biến ước mơ thành hiện thực. Chúng ta có sức khỏe, trí lực, và quan trọng nhất là đủ đam mê để theo đuổi ước mơ của mình. Vì vậy, đừng lười biếng, trì hoãn khi còn trẻ.
3. Steve Jobs – Đồng sáng lập Apple
![]() |
Hãy dành thời gian để sống với đam mê của chính bản thân mình thay vì cố gắng theo đuổi những kỳ vọng mà người khác mong đợi ở bạn. Steve Jobs luôn làm việc vì đam mê, không ngại thất bại, không ngại “điên” để hiện thực hóa những ý tưởng sáng tạo của mình.
4.Walt Disney – Đồng sáng lập The Walt Disney Company
![]() |
Đôi khi, việc lên kế hoạch quá kỹ lưỡng sẽ đẩy bạn đi xa khỏi ý tưởng ban đầu, thậm chí khiến bạn nhụt chí. Hãy bắt tay vào làm ngay khi bạn có thể.
5. Jeff Bezos – Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Amazon.com
![]() |
Total War: Arena là game online đặc biệt có sự kết hợp lạ lùng trong gameplay giữa thể loại chiến thuật RTS và MOBA cùng bối cảnh thế giới trung cổ vô cùng ấn tượng. Ngoài ra, game online mới này sẽ vẫn lưu giữ những tinh túy được coi là truyền thống của dòng game danh tiếng Total War.
Trong Total War: Arena, game thủ sẽ được tham gia trận đấu vô cùng hoành tráng 10 vs 10, chúng ta cần phải biết cách phối hợp nhóm với đồng đội để tìm ra chiến thuật phù hợp, đánh bại kẻ địch để giành lấy chiến thắng cho cả đội. Điều thú vị là việc phối hợp sẽ là giữa nhiều đội quân với nhau chứ không phải đơn thuần chỉ là vài hero như đa số game MOBA khác đang vận hành trên thị trường.
Dự kiến tựa game đặc biệt này sẽ được phát hành dưới hình thức miễn phí giờ chơi nhưng thời điểm ra mắt chính thức vẫn chưa được công bố, mới chỉ có các đợt thử nghiệm vận hành như dịp cuối tuần này mà thôi.
Theo GameK
" alt=""/>Total War: ArenaNguyễn Thành Vinh và Cô Carol Witney, Quản lý Dịch vụ bình đẳng giáo dục (ELS) - bộ phận hỗ trợ sinh viên có nhu cầu học tập khác biệt tại RMIT Việt Nam.
“Tôi là người cực kỳ hiếu kỳ. Ngày còn bé, tôi khiến người lớn đau đầu vì vô số câu hỏi mà họ không có thời gian trả lời hết. Nhưng câu hỏi luôn đau đáu trong tôi chính là màu sắc là gì?”, Nguyễn Thành Vinh - Cử nhân ngành Truyền thông (chuyên ngành Truyền thông chuyên nghiệp), vừa tốt nghiệp tại RMIT Việt Nam chia sẻ.
Cựu sinh viên RMIT Việt Nam Nguyễn Thành Vinh không bị khiếm thị bẩm sinh, bạn vẫn nhìn được trong 18 tháng đầu đời. Như hầu hết những người trưởng thành, Vinh không nhớ nhiều về khoảng thời gian đó. Nhưng cậu thực sự vẫn nhớ về khao khát cháy bỏng được học hỏi, trải nghiệm, duy trì sự tự lập và phá bỏ định kiến của xã hội về khiếm khuyết của mình.
Nguyễn Thành Vinh kể: “Ngay khi còn nhỏ, tôi đã luôn tự lập. Tôi không bao giờ muốn ở nhà vì rất chán. Nên tôi bò, men theo tường, cảm nhận bề mặt đồ vật, ghi nhớ các mốc ranh giới và ghi nhận âm thanh để di chuyển. Tôi từng ra ngoài khám phá rất nhiều”.
Khi lớn hơn, Vinh vượt qua mọi chướng ngại cả về thể chất và phân biệt đối xử do bị khuyết tật, đặc biệt trong khoảng thời gian đi tìm nơi để học đại học. “Tôi không được nhận vào một số trường đại học vì bị khiếm thị. Điều này khiến tôi cảm thấy tức giận và nản lòng. Họ không quan tâm xem tôi có khả năng gì, chỉ cần nghe về khiếm khuyết của tôi họ lập tức nghĩ ngay đến chướng ngại và tính bất khả thi”, Thành Vinh tâm sự.
Chính khao khát không ngừng nhằm thách thức thực tại cộng với quyết tâm không lay chuyển để thành công đã dẫn đến việc Nguyễn Thành Vinh ứng tuyển cho “Học bổng chắp cánh ước mơ” của Đại học RMIT Việt Nam. Đây là học bổng đầu tiên dạng này ở Việt Nam ra đời nhằm hỗ trợ sinh viên như Vinh, những bạn mà nếu không có học bổng này có thể không có cơ hội tiếp cận với giáo dục bậc cao tại RMIT Việt Nam.
![]() |
Nguyễn Thành Vinh và Cô Carol Witney, Quản lý Dịch vụ bình đẳng giáo dục (ELS) - bộ phận hỗ trợ sinh viên có nhu cầu học tập khác biệt tại RMIT Việt Nam. |
Cô Carol Witney - Quản lý Dịch vụ bình đẳng giáo dục (ELS) - bộ phận hỗ trợ sinh viên có nhu cầu học tập khác biệt tại RMIT Việt Nam, gặp Nguyễn Thành Vinh lần đầu tiên khi cậu học trò này đang ứng tuyển học bổng. Cô Carol Witney nhận thấy Vinh là “ứng viên nổi bật” vì “trí tuệ, thái độ, nhiệt huyết, động lực, sự hòa nhã và tầm nhìn rõ ràng về điều bạn muốn làm và lý do tại sao”.
" alt=""/>Cựu sinh viên RMIT Việt Nam nuôi ước mơ mở trường cho sinh viên khuyết tật