![]() |
Trong bức thư được gửi từ Stockholm (Thụy Điển) vào tháng 12/2021, ông Anders Olsson, Chủ tịch Viện Thụy Điển, viết:
“Kính gửi Ngài Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Thay mặt cho Viện Thụy Điển, chúng tôi vinh dự mời ngài đề cử một ứng viên Việt Nam tham dự xét Giải Nobel Văn chương năm 2022. Chúng tôi mong muốn nhận được bản tường trình về lý do đề cử ứng viên, mặc dù không nhất thiết phải có. Khi xem xét các ứng viên, đề nghị ngài hãy quan tâm tới các vấn đề về thể loại, giới và địa lý.
Để được Ủy ban xem xét, bản đề nghị của ngài cần được gửi tới Ủy ban Nobel để chuẩn bị cho việc thảo luận về Giải thưởng trước ngày 31/1/2022. Ủy ban Nobel sẽ xem xét tất cả các đề cử, với bản đề cử được ký bởi chính ứng viên, và phải được tuyệt đối giữ bí mật bởi cả người đề cử và ứng viên.
Các đề cử cần được gửi tới Ủy ban Nobel của Viện Thụy Điển. Các đề cử gửi qua email sẽ không được chấp nhận. Chỉ chấp nhận các đề cử đóng trong phong bì, không chấp nhận bưu kiện".
Đây là lần đầu tiên Hội Nhà văn Việt Nam nhận được bức thư mời đề cử ứng viên tham dự xét giải từ Ủy ban Nobel, nhưng khi thư đến tay nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, thời hạn gửi đề cử đã qua hơn 2 tuần. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội tham gia xét giải Nobel Văn chương.
Ông Nguyễn Quang Thiều cho biết, dù thời hạn đề cử đã qua, ông vẫn sẽ gửi thư tới Ủy ban Nobel để cảm ơn, và mong muốn Ủy ban Nobel sẽ tiếp tục gửi thư cho ông sớm hơn trong dịp xét giải Nobel văn chương 2023.
Trên trang Nobelprizenhững người có một trong số các điều kiện sau đây sẽ có cơ hội được đề cử ứng viên cho giải Nobel: Thành viên Viện hàn lâm Thuỵ Điển hoặc các học viện, viện hàn lâm, các tổ chức có cơ cấu và mục đích tương tự; Giáo sư văn học hoặc ngôn ngữ tại các trường đại học; Những nhà văn đoạt giải Nobel Văn học các năm trước; Chủ tịch các hội nhà văn đại diện cho nền văn học của các quốc gia riêng biệt.
Những người đủ tư cách giới thiệu ứng viên giải Nobel Văn học sẽ được Uỷ ban Nobel gửi giấy mời, đề nghị đưa ra ứng viên thích hợp. Tuy nhiên, không ai được tự ứng cử.
Quy trình lựa chọn giải Nobel Văn học sẽ là:
Tháng 9 năm trước: Gửi thư mời - Uỷ ban Nobel sẽ gửi thư đến 600-700 cá nhân và tổ chức có đủ tư cách giới thiệu ứng viên Nobel.
Tháng 2 năm sau: Chốt danh sách đề cử - Hạn chót để các cá nhân và tổ chức gửi đề cử của mình đến Uỷ ban Nobel là ngày 31/1 năm sau. Uỷ ban sẽ tập hợp danh sách này và đệ trình lên Viện hàn lâm phê chuẩn.
Tháng 4: Vòng sơ khảo – 15-20 ứng viên sẽ được lựa ra để tiếp tục đi tiếp vào vòng chung khảo.
Tháng 5: Chung khảo – Từ danh sách sơ khảo, Uỷ ban Nobel sẽ chọn ra 5 người để tiếp tục đệ trình lên Viện hàn lâm.
Tháng 6-8: Đọc tác phẩm – Trong suốt ba tháng hè, các thành viên Viện Hàn lâm sẽ đọc và đánh giá tác phẩm của các ứng viên đã lọt vào chung khảo. Uỷ ban Nobel cũng sẽ chuẩn bị báo cáo về từng ứng viên.
Tháng 9: Viện hàn lâm thảo luận – Các thành viên Viện hàn lâm sẽ thảo luận về đặc điểm và giá trị trong sáng tác của các nhà văn lọt vào chung khảo.
Tháng 10: Nobel Văn học được quyết định – Đầu tháng 10, Viện hàn lâm sẽ chọn ra người duy nhất xứng đáng. Người được lựa chọn phải nhận được số phiếu bầu quá bán. Sau đó, Viện hàn lâm công bố kết quả cuối cùng.
Tháng 12: Trao giải Nobel – Lễ trao giải diễn ra ngày 10/12 tại Stockholm. Người chiến thắng sẽ nhận được một huy chương, một giấy chứng nhận và 1,4 triệu USD tiền thưởng.
Danh sách các ứng viên còn lại sẽ được Viện hàn lâm giữ bí mật đến 50 năm sau.
Tình Lê
Hội sách xuyên Việt là sự kiện giới thiệu đồng loạt các tác phẩm mới nhất, các tựa sách hay và giá trị đến với công chúng trong không khí đầu xuân.
" alt=""/>Thư đến chậm, Việt Nam lỡ cơ hội đề cử giải Nobel Văn chương 2022Đầu tiên, quãng đường từ nhà đến công ty quá gần chỉ hơn 3 km. Dù gần nhưng đoạn đường mà tôi di chuyển lại thường xuyên tắc đường, đi ô tô có khi mất từ 20-30 phút. Thế nên, hầu hết thời gian đi làm tôi chuyển sang đi xe máy cho nhanh.
Thứ 2, tìm chỗ đỗ xe tại công ty cũng khá vất vả, hầm để xe quá tải nên thỉnh thoảng mới có chỗ đỗ mà chi phí tính theo giờ nên khá đắt đỏ. Vì thế, tôi đã tìm chỗ gửi xe bên ngoài, có điều lại xa nơi làm nên phải đi bộ vào, nắng thì không sao nhưng mưa thì khá ngại.
Cũng may là còn chỗ đỗ và chi phí cũng không quá đắt đỏ do công ty nằm ở khu vực ngoài vành đai 3. Nếu ở các quận trung tâm, chỉ tính chi phí đỗ xe khi đi làm thôi cũng đã mất từ 1,5-2 triệu đồng.
Thứ 3, dù có nhà riêng nhưng nhà lại ở trong ngõ nên xe cũng phải gửi ở bãi ngoài, xe để ngoài trời và từ nhà đến bãi gửi xe cũng không gần nên đôi lúc cũng cảm thấy bất tiện, nhất là đi ra lấy xe lúc trời mưa.
Thứ 4, 70% thời gian sử dụng xe là trong thành phố, lại thường xuyên gặp cảnh tắc đường, nên xe khá tốn xăng, bình quân 11 lít/100km mặc dù tôi đã chọn một chiếc xe có dung tích nhỏ để phù hợp đi phố. Thời gian vừa qua, giá xăng tăng cao, chi phí đổ xăng cũng vì thế mà tăng theo. Dù đi ít nhưng mỗi tháng cũng phải bỏ ra khoảng từ 1,5 -2 triệu đồng.
Cuối cùng, hai gia đình nội ngoại ở gần, cùng là người Hà Nội gốc nên nhu cầu đi về quê là không có. Ban đầu, tôi cũng thỉnh thoảng tìm chỗ xa xa để đưa gia đình đi dã ngoại dịp cuối tuần. Nhưng sau đó, nhu cầu này cũng dần ít đi vì đi mãi những chỗ loanh quanh gần Hà Nội cũng chán. Đi xa hơn thì thời gian nghỉ cuối tuần không đủ.
Nhìn cảnh xe để bãi thường xuyên phơi nắng phơi sương ngoài trời, trong lòng cũng khá sót xe vì là xe mới. Đi xe lại ít nên cuối cùng tôi đã đi đến quyết định bán xe. Số tiền nuôi xe gọi taxi vẫn còn thừa thãi.
Quyết định bán xe chỉ tạm thời trong giai đoạn này nhu cầu đi xe ô tô không cao nhưng nếu sau này thường xuyên phải đi làm xa hơn hoặc cần đi bằng ô tô nhiều hơn, tôi có thể mua lại ô tô chứ không phủ nhận những lợi ích của việc có ô tô.
Một điều chắc chắn rằng, khi có ô tô, bản thân tôi và gia đình cảm thấy an toàn hơn khi tham gia giao thông. Sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình cũng được đảm bảo hơn nhờ tránh được gió mưa, nóng lạnh hay hít phải khói bụi ô nhiễm của các phương tiện khác.
Nếu có đi đâu xa, có ô tô sẽ giúp tôi luôn chủ động trong mọi công việc và kế hoạch di chuyển. Thế nhưng, nếu bạn hiện cũng đang trong hoàn cảnh giống như tôi, lúc này có lẽ chưa phải là thời điểm thích hợp để nghĩ tới việc mua ô tô.
Độc giả Cường Nguyễn (Hà Nội)
Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Không những vậy, đây cũng là một thông tin vô cùng quan trọng đối với cuộc chiến giảm thải khí thải gây ô nhiễm môi trường ở hàng loạt các đô thị lớn tại Úc trong nhiều thập kỷ tới.
Mấu chốt của dự luật mới còn nằm ở chỗ, nó đưa ra quy định về tiêu chuẩn khí thải của phương tiện, điều mà hiện nay Úc vẫn chưa áp dụng. Trong khi đó, Toyota lại cố gắng giảm bớt những quy định về khí thải này, kêu gọi chính phủ Úc phải bổ sung các vấn đề về tín dụng đối với khách hàng nhằm "ngó lơ" tiêu chuẩn khí thải động cơ đốt trong.
Nhiều nhóm bảo vệ môi trường đã gọi những kiến nghị của Toyota là một âm mưu để giữ nước Úc “bị mắc kẹt trong thời kỳ đen tối của xe hơi chạy xăng”.
Ít ai biết rằng, bất chấp nhu cầu về xe điện tăng cao, Toyota đã không hề bán được bất cứ một chiếc xe điện nào tại Úc trong năm 2022. Trên thế giới, xe điện chỉ chiếm 0,2% tổng sản lượng ô tô bán ra trong năm ngoái của Toyota.
Dù cho thị trường ô tô điện tại Úc chưa thể phát triển mạnh như ở châu Âu hay Bắc Mỹ, với dẫn chứng là trong tháng 1/2023, chỉ có 5,7% ô tô đăng ký mới là xe điện, song thị phần này vẫn đang liên tục tăng một cách nhanh chóng. Nhưng thay vì thích nghi với xu hướng mới, Toyota lại cố gắng trì hoãn quá trình này một cách tiêu cực.
Hiện nay, Úc và Nga gần như là hai quốc gia phát triển còn lại duy nhất, vẫn chưa áp đặt các tiêu chuẩn bắt buộc về hiệu quả sử dụng nhiên liệu.
Hãng xe hơi điện lớn nhất thế giới – Tesla cho biết, nước Úc đang chậm hơn 1 thập kỷ so với các quốc gia phát triển khác trong vấn đề cắt giảm khí thải từ phương tiện giao thông, vốn đang giết chết môi trường tự nhiên ở Úc mỗi ngày. Người Úc phải chi ra tới 5.000 đô la cho nhiên liệu hóa thạch mỗi năm, nhiều hơn tới 30% so với những gì họ phải trả nếu luật về tiêu chuẩn khí thải xe cộ được chính phủ đưa ra.
Tổ chức đánh giá Influence Map cho rằng Toyota hầu như không tham gia tích cực trên toàn cầu vào các chính sạch điện khí hóa lĩnh vực ô tô, thay vào đó họ lại làm ngược lại là thúc đẩy sự phát triển của xe hơi động cơ đốt trong truyền thống, bao gồm cả xe xăng lai điện Hybrid.
Trong khi đó, nhà vận động Úc – Nish Humphreys phát biểu rằng người dân nước này sẽ không hi sinh chất lượng không khí và sự an toàn của khí hậu để cho Toyota giữ thị trường xe hơi truyền thống và tiếp tục bán ra các sản phẩm của họ.
Nếu Toyota thực sự mong muốn phát triển một cách vững bền trong tương lai, có lẽ việc đầu tiên mà họ nên làm đó chính là nên tập thích nghi với thực tại hiện nay thay vì cố gắng lảng tránh nó.
Hùng Dũng (theo thedriven)