Gian nan game online thuần Việt
Đến đầu năm 2009, thị trường game online Việt Nam đã có hơn 40 tựa game được chính thức phát hành trong nước, nhưng điều trớ trêu là tất cả các game do hơn 10 nhà phát hành ra mắt game thủ đều là những game được “nhập khẩu” từ nước ngoài. Việt Nam vẫn chưa thể sản xuất được game online cho riêng mình và thương hiệu game “made in Việt Nam” vẫn chỉ nằm trên các dự án.
Không thể nói là nhà phát hành game online ở Việt Nam không quan tâm đến việc sản xuất game online trong nước. Thực tế là cũng có nhiều tổ chức và cá nhân đã tiến hành khởi động các dự án game thuần Việt, có điều thành công thì ít mà thất bại thì lại khá nhiều.
Năm 2006, trò chơi “Thời loạn” của nhóm Trangenix có cốt truyện dựa theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, đã đoạt 4 giải thưởng của VietGames2006. Lúc đó, nhiều người cho rằng đây là game online đầu tiên do Việt Nam phát triển. Nhưng đáng buồn thay sau đó nó lại bị lên án khi nhóm thực hiện đã đi mượn “mã nguồn” của nước ngoài mà quên chưa xin phép. Đây được xem là thất bại khá cay đắng cho bước khởi đầu sản xuất game online mang thương hiệu Việt.
Một dự án game Việt nữa cũng đã được đầu tư đó là Làng Online, game do công ty ứng dụng công nghệ 3DVN phát triển. Đây là một MMO (Massive Multiplayer online game – Game trực tuyến nhiều người chơi) được phát triển trên engine tự phát triển LOL (Laught Out Loud engine), một game online chạy trên nền flash. Dự án cũng đã được nhận giải thưởng Game online Việt Nam có tính văn hóa và giáo dục tại VietGames 2008. Thế nhưng, sau khi nhận giải thưởng xong game đã “bặt vô âm tính” đến thời điểm giờ vẫn chưa thấy dấu hiệu nào là nó sẽ ra mắt game thủ.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm – “con đầu lòng” của game ViệtThầy Huy kể, bản thân mới về trường được 2 năm rưỡi. Sinh năm 1998, tốt nghiệp sư phạm ra trường, thầy Huy về công tác và bắt đầu sự nghiệp “cầm phấn” của mình luôn tại Trường THCS và THPT Khánh An. Lớp 12C1 chỉ mới là lứa học trò lớp 12 thứ hai mà thầy dạy trong sự nghiệp của mình.
“Vì vậy, tôi dành tình cảm cho các em rất nhiều. Trong suốt hành trình, lớp này cũng học rất chăm, đáng yêu, cũng có lúc nghịch ngợm nhưng đa phần chỉ vì muốn tạo không khí vui vẻ, không bao giờ làm tôi phải buồn lòng”, thầy Huy chia sẻ.
Thầy giáo cho hay, sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, các học trò cũng nhắn tin, phản hồi về với mình về khả năng làm bài. “Các em thông tin đều làm được bài, hoàn thành tốt bài thi nên tôi cũng cảm thấy rất vui và nhẹ nhõm. Tuy nhiên, tôi cũng nói với các em rằng, dù kết quả thi ra sao, thầy cũng ghi nhận sự nỗ lực, cố gắng của các em”.
Thí sinh lưu ý cách tính điểm, nguyên tắc xét tuyển theo đề án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội.
Thí sinh có điểm đủ mức điểm điều kiện cần đăng ký xét tuyển, đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD-ĐT từ ngày 18/7 đến 17h ngày 30/7/2024.
Năm nay, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh đại học chính quy 7.650 chỉ tiêu cho 52 ngành/chương trình đào tạo.
Năm 2024, trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cũng có nhiều suất học bổng đầu vào dành cho tân sinh viên.
Mức 1 là học bổng 100% học phí toàn khóa (khoảng 100 triệu đồng/suất) dành cho các thí sinh nhập học thỏa mãn ít nhất một trong các tiêu chí sau:
- Đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế do Bộ GD-ĐT tổ chức, cử tham gia; Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi tay nghề khu vực ASEAN và thi tay nghề quốc tế do Bộ LĐ-TB&XH cử đi (thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính đến thời gian đăng ký xét tuyển).
- Thủ khoa của 4 nhóm tổ hợp xét tuyển theo phương thức 3: (A00); (A01); (D01); (B00, C00, D04, D06, D07, D14, D15, DD2).
- Thủ khoa của mỗi phương thức xét tuyển 2, 4, 5, 6.
Trường cũng có mức 2 là học bổng 100% học phí năm thứ nhất (khoảng 25 triệu đồng/suất) dự kiến cho 24 thí sinh nhập học không thuộc đối tượng nhận học bổng mức 1, xét theo điểm xét tuyển từ cao xuống thấp của các phương thức.