50 năm trước, một bức tượng của Đức Phật vĩ đại được xây từ thời nhà Đường cùng hàng ngàn bức phù điêu tượng Phật nhỏ bị nhấn chìm dưới nước do việc xây dựng hồ chứa Hắc Long ở huyện Nhân Thọ, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Kể từ tháng 4 năm nay, mực nước hồ chứa giảm mạnh, khiến bức tượng Phật đã bất ngờ nổi lên trên mặt hồ.
Đó là tượng Phật ở tư thế ngồi, cao 16 m, rộng 7,2 m, được dựng trên vách đá cao 760 m so với mực nước biển ở dãy núi Long Tuyền. Đây cũng là bức tượng Phật bán thân lớn và duy nhất ở Trung Quốc được xây dựng vào năm thứ 3 triều đại nhà Đường (năm 707).
Do ảnh hưởng của quá trình phong hóa, phần đầu bức tượng bị thay đổi. Theo chính quyền địa phương, quá trình phục chế tượng cổ sẽ được bắt đầu vào tháng 7 tới đây.
Ông Xu Chengcun, Cựu giám đốc văn hóa của huyện Nhân Thọ, đồng thời là cựu giám đốc Cục quản lý di tích văn hóa tượng Phật Lệ Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, cho biết: “Suốt trong nhiều thập kỷ, bức tượng Phật vĩ đại này gần như chưa từng xuất hiện”.
Một chuyên gia nghiên cứu hang động nổi tiếng ở Trung Quốc nhận định, nếu có thể, giới chức địa phương nên cố gắng khống chế mực nước hồ chứa. Đó là cơ hội hiếm có để tượng Đức Phật xuất hiện. Việc thu thập, nghiên cứu và trùng tu tượng Phật cổ hàng nghìn năm tuổi cũng là cách bảo vệ các di tích văn hóa.
Trang mạng du lịch Touropia giới thiệu Hội An là một trong 10 điểm đến du khách nên đặt chân đến một lần khi khám phá Việt Nam.
" alt=""/>Tượng Phật hơn 1300 năm tuổi bất ngờ nổi lên trên mặt hồTheo ông Liêu, TP Trà Vinh được quy hoạch với quy mô dân số năm 2030 là 200.000 người. Trong tương lai 5 xã của hai huyện là Càng Long và Châu Thành sẽ nhập vào thành phố. Hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội như: giao thông, đô thị, thương mại, dịch vụ, y tế, giáo dục... được quy hoạch đầu tư xây dựng mới. Trung tâm hành chính của thành phố cũng được dời ra khu vực đô thị mở rộng này.
"Việc làm này nhằm tạo không gian phát triển mới đáp ứng nhu cầu của người dân; đồng nghĩa với việc bảo vệ, giữ gìn, bảo tồn hệ thống cây xanh hiện hữu, nhất là khu 'rừng' cổ thụ", ông Liêu nói và cho biết quan điểm chung là tại khu vực thành phố sắp mở rộng thì vấn đề môi trường, sinh thái vẫn phải chú trọng hàng đầu.
1. Chả mực Hạ Long
Chả mực được biết đến là một trong những đặc sản nổi tiếng, làm nên thương hiệu ẩm thực ở đây. Bạn có thể bắt gặp nhiều địa chỉ bán món ăn này khắp nơi trong thành phố, từ quán vỉa hè đến những nhà hàng sang trọng. Nhiều người mách nhau rằng, chả mực ngon nhất phải được đánh từ biển Hạ Long và giã thủ công bằng tay.
Trong đó, sự kết hợp chả mực với bánh cuốn, xôi trắng được nhiều người lựa chọn nhất làm món điểm tâm sáng, nạp năng lượng ngày mới. Mỗi suất bao gồm phần bánh tráng mỏng, nước mắm rắc tiêu ớt, các loại rau thơm và không thể thiếu miếng chả mực chiên vàng ruộm. Khi ăn, thực khách sẽ cảm nhận được hương vị đậm đà, độ giòn dai sần sật của mực tươi trong từng miếng chả.
Một số địa chỉ gợi ý: Quán Cây Bàng, quán Bà Lan, quán Bà Ngân, xôi chả mực Minh Hòa...
![]() |
Ảnh: Blog.traveloka. |
2. Bún bề bề
Nếu tới Hạ Long mà chưa thưởng thưởng thức món bún trứ danh này sẽ là một thiếu sót lớn. Nước dùng trong món ăn được nấu từ những con bề bề tươi ngon nhất, kết hợp thêm một số loại hải sản như tôm, ghẹ, cua... để tạo nên hương vị ngọt đặc trưng. Sau khi luộc chín và bóc vỏ cẩn thận, bề bề sẽ giữ nguyên con và trải đều trong tô bún, ăn kèm với các loại rau sống, rau cải thái nhỏ, đậu rán vàng… tùy khẩu vị mỗi người.
Một số địa chỉ gợi ý: Quán ẩm thực làng chài, quán Huy Chiên, bún bề bề Cầu Trắng...
![]() |
Ảnh: TF travel. |
3. Bánh gật gù
Đây là một loại bánh truyền thống của người dân huyện Tiên Yên, được làm từ bột gạo và có hình thức, bề ngoài giống phở cuốn. Nước chấm sử dụng trong món ăn chế biến khá cầu kì, bao gồm nước mắm cốt chưng kèm mỡ gà, hành phi, thêm chút thịt băm hoặc chấm với khâu nhục. Hương vị thanh mát từ bánh hòa quyện cùng độ ngậy béo của nước chấm tạo nên món ăn ấn tượng và khó quên trong lòng du khách.
![]() |
Ảnh: _kira_wu_. |
4. Hải sản tươi sống
Thưởng thức hải sản trứ danh ở Hạ Long sẽ là một trong những trải nghiệm ẩm thực không thể bỏ qua khi đến thành phố biển. Một số loại hải sản "độc nhất vô nhị" phải kể đến như sá sùng, ngáo biển và ruốc lỗ.
Trong đó, sam biển đánh bắt ở vùng Quảng Yên nổi tiếng về độ thơm ngon và quý hiếm, có thể chế biến thành nhiều món như nộm, hấp, xào miến, gỏi...
Ngoài ra, ốc cũng là loại hải sản được nhiều tín đồ ăn vặt tìm đến, thích hợp nhâm nhi vào buổi tối. Bạn nên di chuyển tới Hòn Gai bởi nơi đây tập trung nhiều hàng quán ăn hấp dẫn, giá cả phải chăng.
Một số địa chỉ gợi ý: Hải sản Hồng Hạnh, Quảng Sam, nhà hàng Cua Vàng, hải sản Toản Hường...
![]() |
Ảnh: Luxstay. |
5. Sữa chua trân châu
Đây là món ăn vặt không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là các tín đồ hảo ngọt. Tuy nhiên, chỉ khi đến Hạ Long, bạn mới có thể thưởng thức trọn vẹn phiên bản gốc của món ăn "gây sốt" giới trẻ này. Tùy theo công thức của từng quán, sữa chua sẽ giữ độ nguyên độ mềm hoặc đóng đông, ăn kèm các topping như dừa khô, mứt sơ ri, chuối sấy...
Linh hồn trong món ăn phải nhắc tới phần trân châu cốt dừa dẻo dai, được hâm nóng và chan trực tiếp khi ăn. Hương vị béo ngậy, thơm phức khiến biết bao thực khách mê mẩn ngay từ lần thử đầu tiên.
Một số địa chỉ gợi ý: Sữa chua Tuấn Liên, sữa chua Cô Nghi, sữa chua chợ Loong Toòng...
Ảnh: Trangnhimtron. |
Trong món đồ uống ngon lành, sang chảnh này, bạn sẽ không thể ngờ nó được chế biến từ ngô và cơm nguội. Làm ngay để thưởng thức nhé!
" alt=""/>5 món đặc sản không thể bỏ qua khi tới Hạ Long