Cụ thể mới đây Kazuo Koike đã đăng lên Twitter một số suy nghĩ của ông về Otaku:
"Tuy đã 80 tuổi, tuy nhiên tôi vẫn phải xuất hiện và nói với các bạn một điều. Đã là Otaku thì chúng ta sẽ mãi là Otaku, Otaku là cuộc sống và chúng chúng ta không thể từ bỏ nó! Otaku là một lẽ tự nhiên!
Tôi luôn thấy rằng mình là “Một Otaku tuyệt vời”. Qủa thật là một Otaku cho đến những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đó là điều thật tuyệt vời. Sống như một Otaku và chết như một Otaku đó mới là người vĩ đại nhất! "
Bạn luôn nghĩ rằng chỉ người trẻ mới có thể là một Otaku? Không hẳn là vậy, Kazuo Koike là một ví dụ điển hình cho thấy Otaku không có phân định dành cho bất kỳ đối tượng nào. Otaku là những người sống trong đam mê, nhiệt huyết mà thôi.
Kun/theo manganetworks
" alt=""/>Thật tuyệt vời nếu như cả cuộc đời này được làm một otaku!Ông Obama dùng món bún chả cùng với đầu bếp nổi tiếng Anthony Bourdain. Ảnh:
Instagram của Anthony Bourdain.Tuy nhiên, việc nguyên thủ cường quốc số một thế giới ghé vào quán bình dân trên đường phố Hà Nội để thưởng thức bún chả lại mở ra nhiều điều thú vị cho mọi người. Điều thú vị dễ thương này vô tình hay hữu ý có thể là một chiêu PR; đốn gục hầu hết các trái tim Việt đang mang đủ các màu, các sắc thái.
Và đi ăn bún chả cũng là một cái cớ thật thân thiện, dễ thương để Obama tiếp xúc với dân chúng Việt Nam, gặp tận mặt, cười tươi, bắt tay mỗi người dân Việt – những người thường mới chỉ thấy ông trên tivi, trên báo chí hoặc qua tầng tầng lớp lớp cận vệ và những lớp kính chống đạn của chiếc The Beast.
Sau Hà Nội, TP HCM có thể đón chào Obama với vô số món ăn đường phố hấp dẫn từ hủ tiếu, bánh canh, bánh xèo... đến bánh mì kẹp thịt.
Sự kiện ông Obama đi ăn bún chả này cũng làm người ta nhớ đến CEO Google Sundar Pichai khi đến Việt Nam đã đi uống trà chanh vỉa hè, "chém gió" cùng cha đẻ Flappy Bird Nguyễn Hà Đông vừa rồi.
Đến đây, câu chuyện Tổng thống Mỹ đi ăn bún chả Hà Nội lại là một gợi ý cực kỳ thú vị nữa cho khởi nghiệp Việt Nam: khởi nghiệp ẩm thực Việt.
Sau sự kiện này, quán bún chả nếu có chút đầu tư quản lý hệ thống, có chút máu kinh doanh, có chút xây dựng thương hiệu, có chút marketing... hoàn toàn có thể xây dựng được cả hệ thống bún chả dạng fastfood Made in Vietnam. Một số năm sau, nếu thành công, khả năng chuỗi bún chả này hoàn toàn có thể được bán từ vài triệu đến vài chục triệu USD nằm trong tầm tay.
Ẩm thực Việt Nam từng làm bao người say mê và sẽ có thể còn làm nhiều người trên thế giới nữa say mê. Tiềm năng này là có thật, hiện hữu và những khởi nghiệp này sẽ dễ thành công hơn nhiều so với vô số thứ xa vời vợi, vốn không phải thế mạnh của Việt Nam.
Trước đó nhiều năm, người thầy của môn chiến lược kinh doanh Michael Porter khi đến Việt Nam từng đưa ra những phân tích chiến lược, tìm tòi thế mạnh cạnh tranh của Việt Nam và đưa ra một gợi ý rất cụ thể là Việt Nam hãy khởi nghiệp bằng công nghiệp ẩm thực – Việt Nam hãy là “nhà bếp của thế giới”.
Trào lưu lớn nhất ở Việt Nam hiện giờ vẫn là khởi nghiệp công nghệ. Điều này không sai, song tỷ lệ thành công của loại hình này luôn rất khiêm nhường, chỉ chừng một vài phần trăm vì hiện đây vẫn chưa là thế mạnh nổi bật của Việt Nam. Bởi vậy, nói chung các bạn không phải siêu sao công nghệ làm ơn vứt hết bàn phím với chuột đi mà xắn tay áo làm dự án khởi nghiệp kiểu ẩm thực dân dã như này, đưa món ăn đường phố Việt Nam ra thế giới lại là “ngon”.
" alt=""/>Tổng thống Obama, bún chả Hà Nội và khởi nghiệpVí điện tử Vimo là dịch vụ thanh toán di động hoạt động đa môi trường (Web/Wap, USSD) và đa nền tảng (iOS/Android), riêng các thuê bao MobiFone có thể bắt đầu sử dụng bất kỳ lúc nào qua đầu số *234# mà không phải thay SIM hay cài đặt ứng dụng. Để sử dụng dịch vụ, người dùng cần liên kết thẻ hoặc tài khoản ngân hàng tại Việt Nam với Vimo. Khi nhận được tiền, chủ tài khoản Ví có thể rút về các tài khoản hoặc thẻ ngân hàng trong thời gian thực, hoặc ra nhận tiền mặt tại hơn 1.000 cây ATM trên toàn quốc mà không cần có thẻ.
" alt=""/>Vimo.vn được cấp phép ví điện tử và tài chính cá nhân