Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng trong xây dựng, ban hành, thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, đơn giá, định mức trong xây dựng cơ bản. Việc kiểm soát giá và bảo đảm nguồn nguyên, vật liệu để xây dựng các công trình, dự án, nhất là các dự án quan trọng quốc gia.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng Kiểm toán Nhà nước cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Đầu giờ sáng 4/11, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị và các thành viên Chính phủ liên quan, Tổng Kiểm toán nhà nước tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất.
Sau đó, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Báo cáo gửi Quốc hội liên quan đến việc di dời trụ sở Bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội, Bộ trưởng Xây dựng cho biết, đã rà soát 36 cơ quan Trung ương thuộc đối tượng quy hoạch (18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 6 cơ quan đoàn thể Trung ương) để xây dựng các phương án quy hoạch.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương bố trí hệ thống trụ sở Bộ, ngành theo đề xuất của Bộ Xây dựng, trong đó chỉ đạo tập trung phát triển tại Khu Tây Hồ Tây (khoảng 35ha) và một phần tại Khu vực Mễ Trì.
Theo Bộ Xây dựng, hiện công tác di dời còn triển khai chậm do công tác di dời đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn. Các Bộ, ngành và TP Hà Nội chưa triển khai đúng tiến độ việc lập quy hoạch và xây dựng các đề án di dời theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (danh mục, tiêu chí, lộ trình, biện pháp di dời).
Trong lĩnh vực bất động sản, lũy kế tổng lượng giao dịch (căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền) 9 tháng đầu năm 2022 tăng cao so với cùng kỳ năm 2021, nhưng đã có xu hướng chững lại và giảm mạnh vào quý III/2022.
Đánh giá về những tồn tại, hạn chế của thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng nêu lên thực trạng cơ cấu sản phẩm bất động sản chưa phù hợp. Phổ biến là bất động sản ở các phân khúc nhà ở trung, cao cấp, bất động sản du lịch có biểu hiện dư thừa (có nhiều phân khúc đã vượt dự báo đến năm 2025).
Cơ cấu nguồn lực cho thị trường bất động sản còn bất hợp lý chủ yếu từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua phát hành trái phiếu và tiền ứng trước của khách hàng, vốn chủ đầu tư chỉ chiếm khoảng 15 - 30% tổng mức đầu tư của dự án. Chưa có các nguồn vốn trung, dài hạn ổn định cho thị trường.
"Giao dịch bất động sản chưa được minh bạch, hiện tượng "hai giá", kê khai thấp hơn giá giao dịch thực nhằm trốn thuế trong giao dịch kinh doanh bất động sản còn khá phổ biến. Việc kiểm soát dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản còn chưa chặt chẽ, còn tiềm ẩn rủi ro, nhất là trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp", Bộ Xây dựng đánh giá.
Theo Bộ trưởng, giá bất động sản vẫn ở mức cao so với khả năng chi trả của đại đa số người dân. Căn hộ bình dân (có mức giá từ 25 triệu đồng/m2 - 30 triệu đồng/m2) tại các dự án nhà ở thương mại ở khu vực trung tâm của các đô thị hầu như không có căn hộ với mức giá dưới 25 triệu đồng/m2; căn hộ có mức giá này chỉ có tại một số ít các dự án tại khu vực xa trung tâm như các quận, huyện.
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, tình trạng lệch pha phân khúc thị trường đang ngày càng thể hiện rõ. Nhà ở cao cấp ngày càng chiếm tỷ lệ áp đảo. Thống kê từ Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho thấy, tại TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2022 có 9.305 căn nhà cao cấp, chiếm đến 80,2%.
Thống kê của HoREA đưa ra tại báo cáo đánh giá thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm 2022 cho thấy, tại TP.HCM, nhà ở vừa túi tiền, nhà ở bình dân có giá dưới 2 tỷ đồng/căn (dưới 30 triệu đồng/m2) năm 2020 chỉ có 163 căn hộ, chiếm 1%; năm 2021 và 9 tháng đầu năm 2022 không còn nhà ở bình dân (0%), tức là đã biến mất hoàn toàn từ năm 2021.
Trong khi thị trường thiếu hụt về nguồn cung nhà ở vừa túi tiền, nhà ở bình dân, nhà ở xã hội thì tính trên giá nhà bình dân (khoảng 2 tỷ đồng trở lại, dưới 30 triệu đồng/m2) cũng đã cao hơn khoảng 20 lần mức thu nhập trung bình của xã hội.
Dù cơn sốt đất đã hạn nhiệt như nhận định của Bộ Xây dựng tại các địa phương không còn tình trạng tăng nóng, sốt cục bộ như những tháng đầu năm nhưng giá nhà đất còn neo giữ mức giá cao vẫn là bài toán đặt ra đối với ngành Xây dựng.
Anh Hùng (quê Quảng Ngãi) không may bị tai nạn giao thông khoảng đầu tháng 9/2020, chấn thương phần đầu và gãy chân trái. Gia đình neo đơn, một mình cô Chín chật vật đưa con trai đi khắp các bệnh viện để cứu chữa. Nhưng đến hiện tại, vết gãy ở chân của anh Hùng vẫn chưa thể cố định.
![]() |
Cô Dương Thị Chín chăm sóc con trai tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp. |
Cô Chín trải lòng: "Tôi đã đưa con đi bệnh viện ở địa phương, rồi ra Đà Nẵng, xong mới vào TP.HCM, nhưng đến nay con vẫn chưa thể hồi phục. Chồng mất đã gần 20 năm, một mình tôi nuôi con khôn lớn, giờ lại tại nạn nằm đấy, tôi phải bán sạch lợn gà, đến cái xe máy cũ và chiếc ti vi để có tiền chữa trị cho con".
Trong nhà không còn tiền, người mẹ nghèo phải đi xin từng bữa ăn, từng đồng tiền lẻ gom lại để con trai được tiếp tục điều trị, nhưng lâu dần, người cho cũng cạn.
![]() |
Cô Chín nhận 39.670.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet. |
Khi biết bạn đọc VietNamNet ủng hộ cho anh Hùng gần 40 triệu đồng, cô mừng đến bật khóc.
"Tôi tưởng con mình hết hi vọng rồi, chẳng ngờ trong lúc khó khăn cùng cực, mẹ con tôi lại nhận được sự giúp đỡ của những tấm lòng nhân ái. Tôi vô cùng biết ơn".
Cô Chín cho biết, anh Hùng đã được chuyển sang Bệnh viện Chấn thương - Chỉnh hình để điều trị tiếp.
Khánh Hòa
Khi chúng tôi đến, Đạt vừa đi chạy thận về. Trong căn nhà rộng thênh thang nhưng mục nát, em nghẹn ngào khi nhắc đến cha mẹ đã mất, những căn bệnh hiểm nghèo mà hai bà cháu đang chống chọi.
" alt=""/>Bạn đọc ủng hộ anh Dương Quốc Hùng gần 40 triệu đồngCụ thể, dòng iPhone 13 trình làng vào ngày 14/9/2021, lên kệ ngày 24/9/2021; iPhone 12 xuất hiện ngày 13/10/2020 do dịch Covid-19; iPhone 11 ra mắt ngày 10/9/2019; iPhone XS, XS Max, XR ngày 12/9/2018; iPhone 8, iPhone X ngày 12/9/2017; iPhone 7 ngày 7/9/2016; iPhone 6s ngày 9/9/2015 và iPhone ngày 9/9/2014.
Từ năm 2014, Apple tổ chức sự kiện công bố iPhone vào tháng 9, cụ thể là hai tuần đầu của tháng. Thời gian mở bán thường sau đó 10 đến 11 ngày. Nếu lịch sử lặp lại, năm nay, Apple cũng sẽ ra mắt iPhone 14 vào khung thời gian nói trên. Một điều thú vị là Apple dường như rất yêu thích ngày thứ Ba. Hai ngày thứ ba đầu tiên của tháng 9 rơi vào ngày 6/9 và 13/9. Tuy nhiên, ngay trước ngày 6/9 là Ngày lễ lao động và mọi người được nghỉ 3 ngày. Theo Tom’s Guide, Apple sẽ không muốn sự kiện lớn của mình sát với một kỳ nghỉ lớn như vậy, do đó, ngày 6/9 có thể bị loại.
Với tất cả dữ liệu trong tay, chỉ còn một ngày phù hợp, đó là ngày 13/9. Tất nhiên, mọi thứ chỉ là suy đoán. Nhiều yếu tố có thể khiến iPhone ra mắt muộn hơn dự kiến, trong đó có dịch Covid-19 đang hoành hành tại Trung Quốc, công xưởng số một thế giới. Các thành phố của Trung Quốc tiến hành phong tỏa để phòng ngừa dịch bệnh lây lan. Nó đặc biệt đáng quan tâm vì phần lớn iPhone 14 được lắp ráp tại đây.
Đầu tháng 4, thành phố Trịnh Châu đã phong tỏa một vài khu vực gần các nhà máy sản xuất iPhone của Foxconn, làm dấy lên lo ngại việc sản xuất iPhone 14 sẽ bị trì hoãn. Dù vậy, vài báo cáo cho biết nhà máy vẫn hoạt động bình thường.
Du Lam (Theo Tom’s Guide)
Năm 2021, sau khi ra mắt iPhone 13, Apple tuyên bố ngừng sản xuất iPhone 12 Pro và iPhone XR. Năm nay, iPhone nào sẽ chung số phận?
" alt=""/>iPhone 14 ra mắt ngày nào?