Đại sứ Mỹ Daniel J. Kritenbrink cho biết: Tôi đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám để tỏ lòng kính trọng đến các nhà giáo Việt Nam, Việt Nam có 1 truyền thống hiếu học lâu đời, tôi được học hỏi rất nhiều thứ về người thầy Chu Văn An. Ông Chu Văn An là một học giả nổi tiếng của Việt Nam. Nhân dịp 20/11 tôi muốn chúc tất cả các nhà giáo Việt Nam một ngày vui vẻ.
"Tôi cám ơn giáo sư Minh và giáo sư Thảo đã dẫn tôi đi thăm quan Văn Miếu trong sáng nay. Cám ơn hai giáo sư đã giúp tôi hiểu về Văn Miếu Quốc Tử Giám và hệ thống thi cử ở Việt Nam. Cám ơn các sinh viên đã có mặt ở đây hôm nay" - Đại sứ Daniel J. Kritenbrink nói.
![]() |
Đi cùng với đại sứ Mỹ có GS.TS Phạm Quang Minh - nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn |
![]() | ||
Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tặng hoa đại sứ
|
![]() |
![]() |
![]() | ||
|
![]() | ||
|
![]() | ||
|
![]() | ||
|
![]() |
... và thắp hương trong di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám |
![]() | ||
|
![]() | ||
|
![]() |
GS.TS Phạm Quang Minh tặng Đại sứ Mỹ chiếc áo phông của trường ĐH KHXH và NV |
![]() | ||
|
![]() |
Đại sứ Mỹ nói chuyện với các sinh viên Việt Nam |
Đại sứ Mỹ dành thời gian trả lời báo chí cuối chương trình |
Phạm Hải
Ngày 20/11 - Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà Giáo Việt Nam). Đây là truyền thống "tôn sư trọng đạo" nhằm thể hiện sự biết ơn của các thế hệ học trò đối với các thầy cô giáo.
" alt=""/>Đại sứ Mỹ đến thăm Văn Miếu nhân ngày nhà giáo Việt NamChia tay được vài năm thì chồng tôi lấy vợ mới, chính là cô nhân viên trẻ ở cơ quan anh. Tôi nghe mấy chị hàng xóm nhà chồng kể, cô vợ trẻ này ghê gớm, bắt chồng nộp đủ lương và quản lý giờ giấc sát sao. Cô ta cũng rạch ròi chi tiêu, biết bố mẹ chồng có lương hưu nên chỉ đóng góp tiền ăn mỗi tháng 4 triệu. Việc ông bà trông 2 đứa cháu nội là trách nhiệm, ông bà có kêu ca mệt mỏi cô ta cũng mặc kệ.
Mỗi lần tôi đến đón con trai, ông bà nội lại than thở, tiếc nuối, bảo anh Nam mù quáng lao theo tình trẻ mà ruồng bỏ tôi.
Ông bà kể, con dâu mới hà tiện, bủn xỉn, chỉ vun vén mua sắm cho bên ngoại. Ông bà trông cháu suốt mấy năm mà con dâu chưa bao giờ biếu bố mẹ tiền quà bánh, bộ quần áo mới. Thậm chí Thúy còn ghét thằng Ngọc (con trai tôi) thậm tệ. Con tôi hỏi xin bố mua bất cứ thứ gì, Thúy cũng hằm hè ghen tức và nhắc con đợi cuối tuần xin mẹ đẻ, bố phải nuôi 2 em bé hết nhẵn tiền.
Tôi xót con nên ngoài số tiền tòa án quy định đóng góp nuôi con, tôi gửi thêm 500 nghìn/tháng nhờ ông bà nội cầm giúp cho cháu thêm tiền ăn vặt và mua sắm đồ dùng học tập.
![]() |
Mẹ đẻ sốt ruột muốn tôi đi bước nữa, suốt ngày mẹ gọi điện giục giã tôi nhanh chóng tìm người yêu. Tôi từng có tình cảm với một anh làm trưởng phòng kế hoạch công ty xây dựng, anh đã ly dị vợ và nuôi con trai. Nhưng đến nhà anh, tôi phát hoảng vì bố con anh ăn ở bừa bộn, nhà cửa bẩn thỉu. Nghĩ đến tương lai đầu bù tóc rối, tôi âm thầm rút lui.
Sau đó, tôi quen anh Quang - chủ cửa hàng đại lý sơn gần siêu thị. Người đàn ông này có điều kiện kinh tế nhưng có ý không thích con trai tôi nên tôi dứt khoát chia tay.
Hiện nay, tôi đã sở hữu một căn hộ chung cư trả góp. Tôi muốn đến tòa thay đổi quyết định nuôi con, đón con trai về ở cùng để con không phải chịu cảnh mẹ ghẻ con chồng. Nhưng mẹ đẻ tôi thì phân tích ngược xuôi, muốn tôi rảnh rang kiếm tấm chồng để lấy chỗ dựa sau này vì tôi vẫn còn trẻ đẹp. Mẹ muốn tôi tìm hiểu một anh mới xuất khẩu lao động từ Nhật về, vừa bỏ vợ được mấy tháng vì phát hiện vợ ngoại tình. Họ có 1 đứa con gái, tòa xử vợ nuôi dưỡng.
Tôi chưa biết quyết định ra sao, mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Người ta bảo: “Cái duyên cái số nó vồ lấy nhau”, có lẽ vậy mà tôi và anh vừa quen nhau được vài tháng đã làm đám cưới.
" alt=""/>Nên đón con về nuôi hay kiếm tấm chồng làm chỗ dựa sau này?Ông Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng |
Ở khối phổ thông, có những các thầy cô giáo nhiều năm công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo…, vượt qua mọi khó khăn mang con chữ đến với trẻ em các dân tộc, góp phần phát triển kinh tế- xã hội, giữ gìn biên cương của Tổ quốc. Có các thầy cô giáo có thành tích cao trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế hay đổi mới phương pháp, cách thức dạy học phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của chương trình phổ thông mới.
![]() |
Ở khối đại học, đó là giảng viên, cán bộ khoa học có với các công trình nghiên cứu xuất sắc, có nhiều bài báo khoa học có giá trị, được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín… hoặc các cán bộ quản lý nhà trường năng động, toàn tâm thực hiện chuyển đổi mô hình hoạt động sang cơ chế tự chủ; xây dựng trường học thông minh và phấn đấu đưa các trường có trên trong danh sách những trường đại học tốt nhất ở khu vực, châu lục và trên thế giới.
![]() |
Theo ông Đức, các hoạt động tôn vinh thể hiện sự trân trọng, tri ân của ngành giáo dục đối với các thầy cô giáo. Đồng thời bày tỏ hy vọng các thầy cô giáo tiếp tục phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới, quyết tâm khắc phục khó khăn, tận tụy với nghề, hết lòng vì học sinh.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thanh Hùng |
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, giáo dục luôn nhận được sự quan tâm của mọi người, mọi nhà. Song, kỳ vọng của người dân, của xã hội vào giáo dục luôn rất cao và luôn có những thách thức, áp lực giữa kỳ vọng đó với điều kiện, nguồn lực đất nước đang có.
Do đó, Bộ trưởng cho rằng, việc các giáo viên cần có suy nghĩ, hành động tích cực là vô cùng quan trọng.
![]() |
Bộ trưởng cũng mong rằng 183 thầy cô giáo tiêu biểu ngày hôm nay sẽ là những người truyền cảm hứng cho các đồng nghiệp của mình. “Chúng ta hãy cứ làm tốt với tất cả tâm huyết, trách nhiệm, cùng với suy nghĩ tích cực, sự quyết tâm, kiên định, kiên trì để thực hiện từng bước, thì sự nghiệp đổi mới giáo dục chắc chắn sẽ thành công” – Bộ trưởng chia sẻ.
![]() |
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng gửi lời tri ân, ghi nhận, đánh giá cao nỗ lực, công sức của các thầy cô tiêu biểu cũng như đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục cả nước. Đồng thời bày tỏ mong muốn các thầy cô tiếp tục cố gắng vượt qua khó khăn, đóng góp tâm sức, trí tuệ cho sự nghiệp giáo dục.
Thanh Hùng
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý phương án tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới.
" alt=""/>Tôn vinh 183 nhà giáo tiêu biểu năm 2020