Cách thức gian lận như sau: sau khi phát đề thi, camera trên iPhone sẽ ghi nhận đề để gửi ra bên ngoài cho gia sư dạy kèm của thí sinh này là Tan Jia Yan cùng hai kẻ đồng lõa khác, Poh và Feng. Lúc này cả nhóm sẽ giải đề thi và gửi lại cho thí sinh kia.
" alt=""/>Gian lận thi cử bằng FaceTime, tai nghe Bluetooth màu daCông ty Viettel Media tuyên bố ứng dụng OTT Mocha đã cán mốc 12 triệu người dùng và đưa ra những chính sách đột phá để ứng dụng này có thể tạo ra được kho nội dung phong phú.
Viettel Media cho biết, trong cơn sốt trào lưu mạng, các nội dung video đang trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dùng. Theo thống kê của Google, đến hết năm 2017, 94% người dùng Internet Việt Nam vào mạng hàng ngày và 81% cư dân mạng thường xuyên xem Video online.
Đây là xu hướng phát triển mang lại nhiều lợi ích tích cực, giúp đời sống tinh thần giới trẻ trở nên phong phú, và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho một bộ phận các bạn trẻ có năng khiếu sáng tạo và nhanh nhạy với công nghệ. Những thuật ngữ như “kiếm tiền online” trở nên không còn xa lạ. Trong đó, kiếm tiền dựa trên lượt xem video của mình đăng tải lên các nền tảng nổi tiếng như YouTube, Facebook là một trong những cách “làm giàu không khó” phổ biến nhất hiện nay.
Tuy nhiên, khả năng kiếm tiền từ lượt xem video trên YouTube hiện chỉ dành cho những bạn đã tạo dựng được kênh YouTube riêng có tối thiểu 4.000 giờ xem video trong vòng 12 tháng và có ít nhất 1.000 người theo dõi. Mặt khác mỗi lượt xem video trên kênh phải hiển thị quảng cáo thì chủ sở hữu video mới được tính tiền thưởng. Hay nói cách khác, bạn sẽ chỉ nhận được tiền nếu với mỗi lượt người xem video của bạn, quảng cáo xuất hiện và người dùng cùng lúc xem được những quảng cáo đó. Đó không phải là một chặng đường dễ dàng khi tất cả đều phải gây dựng từ con số 0: từ 0 đến hàng triệu lượt xem, từ 0 đến hàng chục, hàng trăm nghìn người theo dõi. Chính vì vậy, rất nhiều “chiến binh” trẻ đam mê sáng tạo video đã phải bỏ cuộc trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này.
" alt=""/>Viettel bất ngờ tuyên bố Mocha sẽ trả tiền cho cả người đăng và người xem videoTheo đó, 7 mẫu ốp lưng điện thoại của các thương hiệu Apple, Xiaomi, Tiya, Yuening và Q-Guo chứa chất độc hại vượt quá tiêu chuẩn châu Âu.
Cụ thể, lượng phụ gia làm dẻo trong ốp lưng điện thoại Xiaomi đạt mức 17%, cao cấp 170 lần tiêu chuẩn châu Âu. Trong khi đó, ốp lưng iPhone có lượng hydrocarbon thơm đa vòng cao gấp 50 lần so với tiêu chuẩn an toàn.
![]() |
Ốp lưng điện thoại tại Trung Quốc chứa chất độc hại |
Tất cả các sản phẩm ốp lưng này đều được bán qua các cửa hàng ủy quyền chính hãng tại Trung Quốc. Đáng lo ngại hơn, các mẫu ốp lưng đính kim cương giả và bột lấp lánh có lượng chì cao gấp 1.550 lần tiêu chuẩn châu Âu, SCC cho biết.
Trong phản hồi đưa ra hôm 13/4, Xiaomi cho biết các sản phẩm ốp lưng điện thoại của hãng vẫn an toàn với người dùng. Còn Apple chưa đưa ra bình luận nào.
![]() |
Ốp lưng iPhone tại Trung Quốc bị phát hiện có chất gây ung thư |
Trung Quốc hiện là thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Năm ngoái đã có 450 triệu chiếc smartphone được tiêu thụ tại đây. Cùng với đó, ốp lưng điện thoại là mặt hàng bán khá chạy.
Theo thống kê của truyền thông Trung Quốc, 75% người dùng điện thoại nước này mua ốp lưng và có thói quen thay đổi ốp lưng thường xuyên.
Các sản phẩm ốp lưng của điện thoại Xiaomi thường có giá dưới 8 USD, thậm chí chỉ 1,5 USDtrong khi ốp lưng iPhone dao động từ 47 - 63 USD.
SCC cho biết các chất độc hại tìm thấy trong ốp lưng điện thoại chủ yếu là chì, phụ gia làm dẻo và hydrocarbon thơm đa vòng, có thể phá hủy cơ quan nội tạng, thậm chí gây ung thư.
Nguyễn Minh (theo TechRadar)
Mỹ, Canada và Mexico vừa ra lệnh thu hồi khẩn cấp dòng ốp lưng điện thoại chứa chất lỏng và kim tuyến dành cho iPhone sau hàng loạt báo cáo về kích ứng và bỏng da vì dùng sản phẩm này.
" alt=""/>Ốp lưng điện thoại Xiaomi và iPhone tại TQ có chất gây ung thư