Theo tìm hiểu PV Báo Người tiêu dùng, ngày 04/12/2007, Hội đồng quản trị Tổng công ty XDCTGT 5 có Quyết định số 2047/QĐ-HĐQT về việc phê duyệt Đề án thành lập Công ty Cổ phần phát triển Địa ốc CIENCO5 (CIENCO5 Địa ốc) với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng; trong đó Tổng công ty XDCTGT5 góp 24,5 tỷ chiếm 49% và giao cho CIENCO5 Địa ốc thực hiện toàn bộ các dự án địa ốc Tổng công ty dự kiến thực hiện tại tỉnh Hà Tây.
Ngày 28/12/2007, Công ty Cổ phần phát triển Địa ốc CIENCO5 (CIENCO5- Land) được sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty Cổ phần lần đầu số 0303000973.
Ngày 04/3/2008 Tổng công ty XDCTGT5 có văn bản số 272/KHDA giao cho Công ty Cổ phần phát triển Địa ốc CIENCO5 là doanh nghiệp dự án thay mặt Tổng công ty để triển khai các bước chuẩn bị đầu tư các dự án Địa ốc do Tổng công ty làm chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
![]() |
Dự án Thanh Hà Cenco5 Land từ khi đại gia Lê Thanh Thản là cổ đông có cổ phần 95% đã thay da, đổi thịt từng ngày. Ảnh: Bình Minh |
Công ty Cổ phần phát triển địa ốc CIENCO5 đã tiến hành các bước chuẩn bị đầu tư như tổ chức lập: Đề xuất dự án; Quy hoạch; Dự án đầu tư… và đã được UBND tỉnh Hà Tây cũ có các Quyết định số 2288/QĐ-UBND ngày 03/12/2007 về việc chấp thuận Hồ sơ đề xuất Dự án đầu tư xây dựng đường trục phía Nam tỉnh theo hình thức hợp đồng BT và các dự án khác để hoàn vốn dự án BT; số 479/QĐ-UBND ngày 04/3/2008 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Thanh Hà-CIENCO5 tại thành phố Hà Đông và huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây; số 480/QĐ-UBND ngày 04/3/2008 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Mỹ Hưng-CIENCO5 tại huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây….
Ngày 23/01/2008 Hội đồng Quản trị Tổng công ty có Nghị quyết số 103/NQ-HĐQT về việc thống nhất chuyển giao các dự án tại địa bàn tỉnh Hà Tây cho Công ty Cổ phần phát triển Địa ốc CIENCO5 trực tiếp đầu tư và triển khai thực hiện dự án.
Ngày 18/4/2008 Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao Dự án Đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (Hợp đồng BT) số 02/HĐBT đã được ký giữa Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hà Tây (là cơ quan nhà nước được UBND tỉnh Hà Tây ủy quyền làm đại diện) và Tổng Công ty XDCTGT5 (là nhà đầu tư); Công ty Cổ phần phát triển Địa ốc CIENCO5 (là doanh nghiệp dự án).
Ngày 25/4/2008 Bộ Kế hoạch và đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 15/BKH-GCNĐTTN cho dự án Đường trục phía Nam theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - chuyển giao áp dụng cho đầu tư trong nước.
Ngày 06/5/2010 tại cuộc họp HĐQT mở rộng Tổng công ty gồm lãnh đạo từ Phó trưởng phòng đến Chủ tịch HĐQT đã thảo luận bàn bạc và thống nhất: Nhằm tạo ra khoản lợi nhuận góp phần lành mạnh hóa nền tài chính Tổng công ty tiến đến đáp ứng đủ điều kiện chuyển đổi mô hình hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con và cổ phần hóa toàn Tổng công ty trong thời gian sớm nhất. Thống nhất giao khoán lợi nhuận cho Cienco5 land trong việc thực hiện các dự án trên địa bàn tỉnh Hà Tây với mức khoán lợi nhuận cố định,
Ngày 7/5/2010 HĐQT có Nghị quyết số 489/HĐQT về việc thống nhất chủ trương giao các dự án tại địa bàn Hà Tây – Hà Nội cho Cienco5 land thực hiện với mức khoán lợi nhuận 2% giá trị chi phí sử dụng đất phải nộp cho TP Hà Nội với tổng số tiền thu từ các dự án do Cienco5 land thực hiện là: 137,73 tỷ đồng.
Trước khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa công ty mẹ (30/6/2013) Cienco5 land đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Tổng công ty.
Về đầu tư vốn vào Công ty cổ phần phát triển địa ốc Cienco5 (Cienco5 Land)
Thực hiện quyết định số 2046/QĐ-HĐQT ngày 04/12/2007 của Hội đồng quản trị Tổng công ty XDCTGT5 về việc phê duyệt Đề án thành lập Công ty Cổ phần Phát triển Địa Ốc CIENCO5 (Cienco 5 Land). Tổng công ty XDCTGT5 đã góp 24.500.000.000 đồng vào Công ty Cienco 5 Land, tương ứng chiếm 49% vốn điều lệ.
Năm 2009, Cienco 5 Land tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ lên 100 tỷ. HĐQT Tổng công ty đã có Nghị quyết số 1004/NQ-HĐQT ngày 09/9/2009 về việc đầu tư vốn vào Công ty Cienco 5 Land với nội dung cụ thể như sau:
Tổng công ty không đầu tư tăng vốn lần này vào Cienco 5 Land đồng thời bán bớt phần vốn của Tổng công ty tại Cienco 5 Land: 1.950.000 cổ phần. Vậy phần vốn góp của Tổng công ty tại thời điểm này là: 5 tỷ đồng (24.500.000.000 đồng – 19.500.000.000 đồng) tương ứng 5% vốn điều lệ (5 tỷ đồng/100 tỷ đồng).
Tổng Công ty giao cho người đại diện phần vốn của Tổng Công ty tại Cienco 5 Land bán quyền mua 2.450.000 cổ phần với giá tối thiểu là: 1000 đồng/ quyền mua 1CP.
Năm 2010: Cienco 5 Land tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ lên 200 tỷ theo tỷ lệ 1:1. HĐQT Tổng công ty có nghị quyết số: 827/NQ-HĐQT ngày 17/8/2010 thống nhất mua thêm 500.000 cổ phần để tăng vốn góp từ 5 tỷ đồng lên 10 tỷ đồng, giữ nguyên tỷ lệ vốn góp tại Cienco5 land là 5% vốn điều lệ.
Tại thời điểm 30/6/2013, Tổng Công ty xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá Công ty mẹ - Tổng Công ty, trong đó đánh giá lại khoản đầu tư tài chính dài hạn của Cienco5 Land tăng thêm 305 triệu đồng. Như vậy Tổng số vốn đầu tư của Tổng Công ty tại Cienco5 Land là 10,305 tỷ đồng.
Để tăng cường việc thực hiện trách nhiệm Nhà đầu tư của Tổng Công ty đối với dự án BT đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây, Hội đồng thành viên Tổng công ty đã tổ chức họp để thống nhất trình Bộ GTVT cho phép Tổng Công ty được đầu tư thêm vốn vào Cienco5 Land từ 5% lên 36% vốn điều lệ với khoảng 6,2 triệu cổ phần, đơn giá mua 10.000 đồng/CP để đạt tỉ lệ vồn góp của Tổng Công ty tại Cienco5 Land là 36% (giữ quyền phủ quyết) và Tổng Công ty đã có văn bản số 1300/TCT5-TCKT ngày 11/9/2013 trình Bộ GTVT. Đến ngày 19/9/2013 Bộ GTVT đã có văn bản trả lời số 9918/BGTVT - QLDN với nội dung: Trước mắt, yêu cầu Tổng Công ty tập trung chỉ đạo, thực hiện các bước Cổ phần hóa Công ty mẹ và các đơn vị thành viên theo đúng tiến độ kế hoạch đã được phê duyệt. Vì vậy Tổng Công ty vẫn giữ nguyên tỉ lệ vốn góp tại Cienco5 Land là 5%.
Năm 2014: Cienco 5 Land tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ lên 400 tỷ, HĐQT Tổng công ty ban hành nghị quyết số 524/NQ-HĐQT ngày 20/8/2014. Tổng Công ty thống nhất chủ trương mua thêm 1.000.000 cổ phần tăng vốn góp từ 10,305 tỷ lên 20,305 tỷ, tỷ lệ vốn góp là 5% vốn điều lệ.
Vậy đã rõ việc Tổng Cty công trình giao thông 5 (Cienco5) góp vốn, rồi thoái vốn giảm CP tại Cienco5 Land đều rất minh bạch, việc cổ phần của Cienco5 không hề bị mất vốn nhà nước như một số thông tin nghi vấn đưa ra.
Vậy ở đây chỉ là có hay không chuyện "Con gà tức nhau tiếng gáy" mà thôi.
TheoNgười tiêu dùng
" alt=""/>Cienco5 từng muốn mua thêm CP tại Cienco5 Land để giữ quyền phủ quyết nhưng bất thành!Nên chọn những sản phẩm từ tự nhiên
Thành phần thường có trong dầu gội thông thường bao gồm: hoạt chất tẩy rửa, dầu, nước, chất nhũ hoá, chất bảo quản và hương liệu. Hoạt chất chính trong dầu gội công nghiệp thường chỉ chiếm 1% tổng thành phần. Các thành phần chính đa phần có nguồn gốc hoá học. Các hoạt chất này bao gồm chất hoạt đồng bề mặt (chất tẩy rửa, chất tạo bọt, chất điều chỉnh độ pH, chất chống tĩnh điện ở tóc, chất chống oxi hoá, chất tạo và ổn định độ nhớt, chất điều hoà, giữ ẩm…) đều có nguồn gốc tổng hợp hoá học có thể gây tác hại cho tóc và da đầu. Sử dụng về lâu dài sẽ gây tổn thương đến tóc và da đầu, gây rụng tóc, nặng hơn có thể gây dị ứng, viêm da đầu.
Việc thường xuyên gội đầu bằng những loại dầu gội chứa nhiều hóa chất - đặc biệt là chất tạo mùi thơm hóa học, chất làm mềm mượt tức thì... có thể khiến da đầu dễ bị tổn thương khi gội đầu hoặc chà xát mạnh khiến tóc trở nên khô ráp, xơ rối và yếu hơn.
Hiểu được điều này, Parco cho ra đời từng loại sản phẩm phù hợp với từng chất tóc của phụ nữ châu Á với thành phần từ thiên nhiên, không chứa hóa chất độc hại: Dầu gội kiềm dầu Parco với thành phần chính là Kiềm dầu ZincPCA, Vitamin B6, Betaine và Chiết xuất củ nghệ. Dầu gội phục hồi Parco chứa Protein lúa mì, Keratin tự nhiên, Betaine, Glycerin.
Dầu gội kiểm soát dầu Parco hạn chế sự tiết dầu của da đầu, ngăn chặn sự tích tụ dầu ở chân tóc, đảm bảo tình trạng tóc luôn được khô thoáng, mềm mại nhưng vẫn được cung cấp độ ẩm cần thiết. Điều đặc biệt hơn, Parco không sử dụng chất tạo bọt hóa học mà sử dụng chất tạo bọt từ Betaine chiết xuất thiên nhiên, bọt sẽ lên từ từ trong quá trình gội, đồng thời bọt mềm, mịn và hiệu quả làm sạch dịu nhẹ.
![]() |
Parco cùng cấp 3 dòng dầu gội chuyên sâu cho tóc
Trong hợp chất cấu thành sản phẩm dầu gội thường có chất hóa học có tác dụng tẩy và làm sạch cao. Khi da đầu yếu và bạn tiếp xúc với bụi bẩn, mồ hôi thì tình trạng ngứa ngáy sẽ xuất hiện dần dần có thể dẫn đến viêm da đầu. Các hóa chất độc hại sẽ làm yếu đi vùng chân tóc, trong khi vùng da đầu của bạn trở nên yếu ớt thì việc rụng tóc là điều khó tránh khỏi. Các chất hóa học tổng hợp trong đó sẽ phá hủy mái tóc của bạn, khiến mái tóc xơ rối.
Mỗi người sở hữu mái tóc không giống nhau, vậy nên bạn nên mua đúng dầu gội thích hợp với chất tóc của mình mới có hiệu quả tối ưu. Nắm bắt nhu cầu này, Parco cho ra đời từng loại sản phẩm phù hợp với từng chất tóc của phụ nữ châu Á với các dưỡng chất chiết xuất thiên nhiên thay thế những thành phần hóa học, cho hiệu quả dưỡng tóc ngay cả khi gội đầu.
Dầu gội kiềm dầu Parco: Giúp hạn chế sự tiết dầu của da đầu, ngăn chặn sự tích tụ dầu ở chân tóc, đảm bảo tình trạng tóc luôn được khô thoáng, mềm mại nhưng vẫn được cung cấp độ ẩm cần thiết. Sản phẩm chuyên dụng cho tóc dầu sẽ giúp giảm số lần gội nhưng vẫn để lại trên tóc một cảm giác thật bồng bềnh, mềm mại. .
![]() |
Dầu gội làm sạch sâu: Giúp chân tóc khỏe mạnh, ngăn ngừa sự gãy rụng, giảm thiểu sự chẻ ngọn và cải thiện độ bóng khỏe cho tóc.
![]() |
Dầu gội phục hồi: Với các dưỡng chất có trong sản phẩm, tóc sẽ được phục hồi từng ngày qua quá trình gội đầu.
![]() |
Dầu gội Parco với nguồn nguyên liệu thiên nhiên kết hợp hương nước hoa Pháp quyến rũ, sử dụng công nghệ độc quyền chỉ có ở các sản phẩm chuyên dụng chuẩn salon còn có thể giúp tóc thơm lâu đến 2-3 ngày.
Hiện nhãn hàng còn tạo điều kiện để các cô gái yêu làm đẹp trải nghiệm thử dòng sản phẩm cao cấp đạt chuẩn salon.
Thông tin liên hệ:
Website: https://vn-parco.com/mLcnS/VIETNAMNET
Fanpage: https://www.facebook.com/parcovn/
Showroom Dầu gội Parco hiện tại đã có mặt tại:
SC VIVO CITY ở 1058 Nguyễn Văn Linh, Tân Phong, Quận 7, TP,HCM
(Nguồn: CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ CHEN MIN)
" alt=""/>Bí quyết chọn dầu gội đầu phù hợp với từng loại tócTrong báo cáo, nhóm tác giả Hoàng Xuân Phương và Vũ Mộng Lân thừa nhận đã có dịch 80% từ bài viết của tác giả Jim Macnamara và 20% là những thực tế từ Việt Nam nhưng lại không đề tên tác giả Jim Macnamara trong bài viết.
![]() |
Sách của Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM bị thu hồi vì đạo văn |
Nhận thấy lỗi sai của mình, bà Hoàng Xuân Phương và ông Vũ Mộng Lân nhanh chóng liên hệ tác giả Jim Macnamara qua email để ngỏ lời xin lỗi và đã được tác giả chấp nhận. Ngoài ra, hai tác giả Hoàng Xuân Phương và Vũ Mộng Lân cũng đã làm việc với khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM đề nghị thu hồi sách cũ, xuất bản sách mới (trong đó rút bài của hai tác giả ra) và xin chịu toàn bộ chi phí xuất bản mới.
Sự việc xảy ra khi bà Hoàng Xuân Phương còn đang công tác tại Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM. Về phía tác giả Vũ Mộng Lân, khi viết bài cùng bà Phương đã không thông báo cho nhà trường. Do đó, có thể không liên quan gì về quyền lợi với Trường ĐH Văn Lang.
Theo ông Tuấn, nhận thức rõ tầm quan trọng của sự việc, mong muốn đề cao tính minh bạch trong công tác giáo dục và đào tạo, Trường đã ngay lập tức họp bàn xem xét, đưa ra biện pháp xử lí với cả hai tác giả trên bằng cách: Thu hồi hoạt động quản lý của bà Hoàng Xuân Phương và ông Vũ Mộng Lân. Tại Trường ĐH Văn Lang, bà Hoàng Xuân Phương là Phó khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông, trưởng bộ môn truyền thông đa phương tiện; Còn ông Vũ Mộng Lân là Phó bộ môn Truyền thông đa phương tiện, khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông.
Trước đó, cuốn sách “Báo chí và Truyền thông - Những thách thức và giải pháp trong xu thế phát triển hiện đại" của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM được Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM in 1.000 cuốn và phát hành tháng 6/2020 bị thu hồi vì vào hồi tháng 1 năm nay, GS Jim Macnamara (Úc) đã gửi email đến Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường ĐH Văn Lang phản ánh tác giả Hoàng Xuân Phương và Vũ Mộng Lân sao chép 85% nội dung bài báo của ông đăng trên tạp chí quốc tế Journalism & Mass Communication Quarterly năm 2016.
Khi viết bài này, tác giả Hoàng Xuân Phương là Trưởng Bộ môn Truyền thông Ứng dụng – Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM. Bà đảm nhiệm vị trí này từ ngày 11/7/2018 đến ngày 4/3/2019, sau đó đã chủ động xin nghỉ nhiệm vụ lãnh đạo trưởng bộ môn. Tháng 10/2020, bà Hoàng Xuân Phương xin nghỉ việc tại trường Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM và nghỉ việc chính thức sau đó 1 tháng. Còn tác giả Vũ Mộng Lân công tác ở Khoa Quan hệ Truyền thông và nghệ thuật, Trường ĐH Văn Lang.
Lê Huyền
Cuốn sách “Báo chí và Truyền thông - Những thách thức và giải pháp trong xu thế phát triển hiện đại" của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM bị thu hồi vì đạo văn của giáo sư nước ngoài.
" alt=""/>Mất chức phó khoa vì đạo văn