Cô tạo dáng tình tứ bên hội chị em Diệu Nhi, Sam, Tường Vi và nam diễn viên Huy Khánh, Minh Dự.
![]() |
Hoa hậu Đỗ Thị Hà mặc vest hồng. Cô ngày càng nhuận sắc sau đăng quang. Ảnh: Đức Phạm |
![]() |
Top 3 HHVN 2020 (từ trái sang): Á hậu Phương Anh, Hoa hậu Đỗ Thị Hà, Á hậu Ngọc Thảo tạo dáng thảm đỏ. |
![]() |
Nhã Phương diện thời trang công sở khá an toàn. |
![]() |
Dương Triệu Vũ lạ lẫm với tóc rẽ ngôi. |
Ngô Kiến Huy điển trai sau khi lấy lại cân nặng. Vì đóng phim "Em là của em", anh phải ép hơn 10 kg, tập luyện vất vả.
![]() |
Maya - người đóng nữ chính cùng Ngô Kiến Huy cho biết rất ấn tượng với tạo hình nữ Jessica Hoàng Anh và nhân vật Hoàng do đàn em luân phiên biến hoa. Maya nhấn mạnh, tất cả cảnh quay và diễn viên đều là những ký ức đẹp không thể nào quên với cô. |
![]() |
Trong khi đó, với Hứa Vĩ Văn phim "Em là của em” như bao lì xì đầu năm mang đến khán giả nhiều sức khỏe, niềm vui, tiếng cười. |
![]() |
Khả Như thân thiết bên Nhã Phương. Trong phim, cô vào vai chị gái kiêm "quân sư", bày cách cho Ngô Kiến Huy tán đổ đàn chị Maya. |
![]() |
Phim "Em là của em" xây dựng với tuyến truyện đơn giản nhưng được kể theo lối hiện đại pha chút hóm hỉnh giống các bộ phim Rom-com của Mỹ gần đây. Lê Thiện Viễn và Lý Minh Thắng lạc quan rằng, với chất lượng bộ phim sẽ mang đến một món ăn đủ mới, dễ chịu và thú vị cho khán giả đầu năm mới. |
![]() |
Phim "Em là của em" kể về mối tình thầm lặng suốt 10 năm của Hoàng (Ngô Kiến Huy) dành cho bà chị Quỳnh Anh (Maya). Song vì trẻ người non dạ, Hoàng mãi không thể làm Quỳnh Anh xiêu lòng. Được Thanh (Khả Như) - một quân sư tình yêu “thuộc hệ chuyên gia" tư vấn và lập kế hoạch, anh quyết định giả gái để tiếp cận rồi bày tỏ tình yêu với Quỳnh Anh. Mọi chuyện tưởng sẽ thuận buồm xuôi gió cho đến khi Khoa (Hứa Vĩ Văn) xuất hiện. |
Cẩm Loan
"Việc ép cân cùng chế độ ăn uống, tập luyện hà khắc khiến tôi không chịu nổi. Hậu quả là sau khoảng gần 1 tháng, khi phim đã quay 80%, tôi bị tai nạn ngã cầu thang", Ngô Kiến Huy nói.
" alt=""/>Ngọc Trinh, Đỗ Thị Hà, Nhã Phương khoe sắc đi xem phim![]() |
Diễm My 9X liên tục đăng tải những hình ảnh chụp cùng "hoàng tử sơn ca" Quang Vinh trong chuyến đi chung của hai người tại Côn Đảo. |
![]() |
Minh Hằng diện set đồ trẻ trung năng động đi làm. |
![]() |
Hương Giang diện đầm đen ngắn sang chảnh động viên bản thân phải mạnh mẽ hơn. |
![]() |
Hoàng Thùy sang trọng với set đồ công sở màu đơn sắc. |
![]() |
"Gương kia ngự ở trên tường, có ai mắt to được dường như ta?", diễn viên Thùy Anh khoe ảnh cận mặt với đôi mắt to tròn. |
![]() |
Á hậu Bùi Phương Nga giản dị đăng hình tình cảm chúc mừng sinh nhật bà nội tròn 80 tuổi. |
![]() |
Phạm Thanh Hằng khoe chân dài miên man. |
![]() |
Hoa hậu Kỳ Duyên kể chuyện phải mặc đồng phục nam mới vừa khi tham gia chương trình truyền hình thực tế. |
![]() |
Diễn viên Thanh Hương tranh thủ selfie trong lúc chờ quay phim. |
![]() |
"Ánh mắt đó làm anh say, mãi cứ thế và không phai", Puka "thả thính". |
![]() |
MC Vũ Thu Hoài nhuận sắc hơn sau khi lấy chồng. |
![]() |
Gia đình Đăng Khôi quấn quýt bên nhau khi rảnh rỗi. |
Hà Lan
Mừng sinh nhật tuổi 25, Á hậu Huyền My có buổi gặp gỡ bên những người thân trong đó có sự góp mặt của cầu thủ Trọng Đại.
" alt=""/>Sao Việt 14/12: Hoàng Thuỳ Linh đẹp mong manhĐó là một trong những điểm đáng chú ý trong cơ chế đặc thù đào tạo các ngành về du lịch vừa được Bộ GD-ĐT công bố.
Tại công văn số 4929, Bộ GD-ĐT cho biết, thực hiện Nghị quyết số 103 của Chính phủ về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ GD-ĐT hướng dẫn cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2017-2020 theo hướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các ĐH, học viện, trường ĐH có đào tạo ngành về du lịch khẩn trương triển khai xây dựng các đề án áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học.
Theo đó, những ngành được áp dụng cơ chế đặc thù gồm: Du lịch, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống và các mã ngành đào tạo thí điểm trong lĩnh vực du lịch chưa có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV hiện hành để đáp ứng nhu cầu về nhân lực du lịch.
![]() |
Sinh viên du lịch sẽ có một nửa thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp. Ảnh minh họa. |
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu về chương trình, nội dung và hình thức đào tạo.
Cụ thể chương trình đào tạo của các ngành trên phải điều chỉnh theo hướng mở, dễ dàng chuyển đổi, liên thông; bao gồm các học phần cốt lõi và các học phần tự chọn. Đồng thời rút ngắn thời gian đào tạo phù hợp với Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Tăng thời gian đào tạo thực hành, thực tập tại doanh nghiệp.
Khuyến khích các cơ sở đào tạo công nhận tín chỉ lẫn nhau, phối hợp xây dựng nguồn học liệu dùng chung đặc biệt là nguồn học liệu điện tử.
Nghiên cứu việc công nhận một số học phần mà người học tích lũy được từ các khóa đào tạo cấp chứng chỉ về nghiệp vụ du lịch tương đương với một số môn học, tín chỉ trong chương trình đào tạo đại học thông qua quy trình đánh giá và công nhận tín chỉ của các cơ sở đào tạo.
Về cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo nhân lực du lịch, Bộ GD-ĐT khuyến khích thực hiện hình thức đào tạo văn bằng thứ hai ngành du lịch; khuyến khích các cơ sở đào tạo linh hoạt mở ngành đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Khuyến khích sinh viên đã tốt nghiệp các ngành khác được chuyển sang học văn bằng thứ hai các ngành du lịch tại các cơ sở đào tạo du lịch. Đồng thời khuyến khích chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý… có kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp của doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực du lịch, đặc biệt là giảng dạy, hướng dẫn các nội dung liên quan đến các kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Có chính sách thu hút các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, chuyên gia quốc tế về du lịch tham gia công tác đào tạo ở các cơ sở đào tạo đại học.
Về hợp tác giữa cơ sở đào tạo đại học với doanh nghiệp và hiệp hội nghề nghiệp, Bộ GD-ĐT yêu cầu, doanh nghiệp là là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo; sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm… của doanh nghiệp để đào tạo thực hành.
Thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp ít nhất bằng tổng thời gian thực hành, thực tập của chương trình đào tạo và không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.
Doanh nghiệp cử chuyên gia tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Ngoài ra, các cơ sở đào tạo phối hợp dự báo nhu cầu nhân lực của các ngành du lịch về số lượng, yêu cầu chất lượng; phối hợp đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường hợp tác công tư, chú trọng xây dựng các cơ sở thực hành, thực tập chất lượng cao, theo chuẩn mực khu vực và quốc tế phục vụ đào tạo nhân lực du lịch.
Lê Văn
" alt=""/>Sinh viên du lịch sẽ có một nửa thời gian được đào tạo ở doanh nghiệp