Smart UPS và Back UPS là hai dòng lưu điện thông dụng giúp mang lại độ an toàn cao và tăng khả năng sẵn sàng cho hệ thống điện trong các doanh nghiệp. Bộ lưu điện Smart UPS bao gồm hai sản phẩm chính là là Smart UPS FAMILY và SMART UPS RT mang đến nhiều lựa chọn cho các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc cá nhân.
" alt=""/>APC ra mắt giải pháp bảo vệ nguồn điện mớiBước 2: Lựa chọn Service.
![]() |
Bước 3: Vào mục Utilities, kích đúp vào Run Shell Script, sau đó chọn Service receives no input in any application. Tiếp đến nhập lệnh sau vào khung:
/System/Library/CoreServices/"Menu Extras"/User.menu/Contents/Resources/CGSession –suspend
![]() |
Bước 4: Bấm tổ hợp Command + S để lưu và đặt tên Lock Screen.
" alt=""/>Hướng dẫn khóa màn hình Mac OS bằng phím tắtTheo nguồn tin từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 của tháng 9 (từ ngày 16 – 30/9/2016) đạt hơn 8,5 tỷ USD, tăng 22,8% so với thời gian từ ngày 1 – 15/9/2016.
Kim ngạch xuất khẩu tăng so với nửa đầu tháng 9/2016 chủ yếu do tăng ở nhóm hàng điện thoại và linh kiện (tăng 23%, tương ứng tăng 301 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (tăng 11,6%, tương ứng tăng 95 triệu USD)…
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong kỳ 2 tháng 9 đạt gần 5,98 tỷ USD, tăng 19,9% tương ứng tăng 993 triệu USD so với kỳ 1 tháng 9, qua đó nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong 9 tháng năm 2016 của nhóm các doanh nghiệp này lên gần 89,93 tỷ USD.
" alt=""/>Xuất khẩu điện thoại vẫn tăng mạnh bất chấp Galaxy Note 7 bị thu hồiTại hội thảo “Hội đồng FTTH châu Á - Thái Bình Dương” năm 2016 được tổ chức tại Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông thuộc Bộ TT&TT đã có tham luận chia sẻ với các đại biểu về hiện trạng và định hướng phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng tại Việt Nam.
FTTH (Fiber to the Home) là dịch vụ băng thông rộng cáp quang được nối đến tận nhà để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao như điện thoại, Internet và truyền hình.
Theo ông Nguyễn Phong Nhã, với dân số trên toàn cầu hiện nay là 7,3 tỷ người, trong đó có 3,4 tỷ người đã kết nối Internet, nhu cầu sử dụng các dịch vụ truy cập băng rộng là rất lớn và sẽ càng ngày càng lớn hơn trong thời gian tới. Đây vừa là cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức cho mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam trong việc phát triển hạ tầng băng rộng.
“Tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng vai trò của cơ quan quản lý trong việc phát triển hạ tầng viễn thông nói chung và hạ tầng truyền dẫn cáp quang nói riêng cũng như hạ tầng cáp quang đến hộ gia đình và các tòa nhà, khu chung cư là rất quan trọng”, ông Nhã chia sẻ.
Đại diện lãnh đạo Cục Viễn thông cũng cho biết, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực viễn thông, Bộ TT&TT đã xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông, xây dựng lộ trình phát triển.
“Chúng tôi đã có Quy hoạch đến năm 2020 cho việc phát triển viễn thông nói chung; và một Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng của Việt Nam đến năm 2020. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã xây dựng được cơ chế để đảm bảo người dân được sử dụng dịch vụ viễn thông với chất lượng tương ứng với gói cước mà họ đã lựa chọn sử dụng cũng như đảm bảo được giá thành các dịch vụ ở mức mà nhiều người có thể tiếp cận được. Với những cơ chế đó, sẽ tạo ra cơ hội để cho nhiều người dân có thể tiếp cận với các dịch vụ, nhất là dịch vụ băng rộng”, đại diện Cục Viễn thông cho biết.
![]() |