"Thiên Hạ Đệ Nhất Bang" vẫn ở lại miền Bắc
Chặng đường gian nan
Sự kém may mắn ở các mùa giải THĐNB trước khiến ít ai biết rằng, Nam Giang là một trong những cụm máy chủ lâu đời nhất của miền Bắc. Bước vào mùa giải THĐNB5 năm nay, bang hội Ngọa Hổ liên minh với những bang phái khác với một quyết tâm sẽ làm nên kỳ tích để đem chiếc cúp vô địch về cho server của mình.
![]() |
Đại diện VinaGame trao giải thưởng cho Nam Giang |
Để trở thành nhà vô địch của THĐNB5, Nam Giang đã phải vượt qua hơn tám đối thủ “nặng ký” khác. Ngay từ những trận từ vòng loại 1/16 đã không hề dễ dàng nên những trận chiến ở vòng tứ kết, bán kết và chung kết càng cam go hơn nữa.
Anh Dương, một thành viên nòng cốt trong bang Ngọa Hổ tâm sự: “Hầu như trong những trận đấu với các server khác, chúng tôi đều bị dẫn điểm trước…”
" alt=""/>Nam Giang “vượt vũ môn” thành côngKhông gian tiệc cưới của MC Thu Hoài.
Thu Hoài chia sẻ cô nhận lời cầu hôn vào ngày 22/7, sau khoảng một năm yêu. Cô chia sẻ về bạn trai: "Tôi cũng trải qua một vài mối quan hệ trước khi tìm thấy anh - người mà tôi quyết định đi đến hôn nhân. Ở anh, tôi cảm thấy được sự bình yên. Ngoài ra, tôi nghĩ thời điểm thích hợp là rất quan trọng. Nếu tôi với anh gặp nhau sớm hơn thì chưa chắc đã đến với nhau. Hoặc nếu có, cũng không cưới được. Bây giờ, tôi với anh đều trưởng thành, chung tư duy và mục đích sống".
![]() |
Không gian tiệc cưới với tông màu trắng chủ đạo. |
Ở tuổi 30, Thu Hoài tâm sự cô viên mãn cả trong công việc và tình yêu. Sau khi cưới, cô vẫn muốn tập trung phát triển sự nghiệp.
"Tôi thấy mình có điểm tựa vững chắc, có người đàn ông đằng sau luôn cổ vũ, động viên tôi trong mọi hoàn cảnh. Tôi nghĩ sự nghiệp, tâm lý của tôi sẽ ngày càng vững chắc và cũng nhờ thế, tôi hy vọng mọi việc của tôi sẽ phát triển", nữ diễn viên chia sẻ.
(Theo Zing)
Lần đầu tiên nữ MC xinh đẹp công khai hình ảnh tình tứ với một nửa của mình.
" alt=""/>Lễ cưới của MC Thu HoàiCụ thể, để thúc đẩy sản xuất và cung cấp xe điện trong nước từ năm 2022 - 2025, Chính phủ Thái Lan sẽ có mức trợ giá từ 70.000 - 150.000 baht (khoảng 49 - 106 triệu đồng đồng) cho mỗi xe điện được bán ra, tùy thuộc vào chủng loại và mẫu xe.
Với xe du lịch có công suất pin từ 10-30 kWh sẽ được trợ giá 70.000 baht (khoảng hơn 49 triệu) một chiếc. Trong khi đó, mức trợ giá tới 150.000 baht (gần 106 triệu) sẽ được dành cho cho xe ô tô có công suất pin trên 30 kWh, bao gồm cả xe lắp ráp trong nước (CKD) và xe nhập khẩu (CBU).
Xe máy chạy điện cũng không đứng ngoài chính sách này khi những xe có giá thấp hơn 150.000 baht (xấp xỉ 106 triệu) sẽ được trợ giá 18.000 baht (12,7 triệu).
Ngoài ra, mức thuế hải quan thấp hơn cũng sẽ được áp dụng đối với xe nhập khẩu nguyên chiếc. Cụ thể, với những chiếc xe ô tô điện có giá bán lẻ dưới 2 triệu baht (1,41 tỷ đồng) sẽ được giảm từ mức 80% xuống 40%.
Còn đối với xe điện nhập khẩu có dung lượng pin vượt quá 30 kWh có giá bán lẻ từ 2-7 triệu baht (1,41- 4,94 tỷ đồng), thuế hải quan được giảm từ 80% xuống 60%. Điều này có thể khiến Thái Lan mất khoảng 60 tỷ bath từ thuế.
Một điều chỉnh nữa của Chính phủ Thái Lan đối với xe điện là thuế tiêu thụ đặc biệt giảm từ 8% xuống 2% đối với tất cả các loại xe điện. Mức giảm trên khiến giá lăn bánh xe điện tại Thái Lan giảm đáng kể trong vòng một vài năm tới.
![]() |
Ngoài khuyến khích người dân mua xe điện, hàng loạt chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe điện cũng được Thái Lan triển khai ngay trong năm 2022. (Ảnh: Paultan) |
Chính phủ Thái Lan cũng đặt mục tiêu thúc đẩy sản xuất xe điện trong nước bằng các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu cho các linh phụ kiện của xe điện, bao gồm các bộ phận như pin, động cơ điện, hệ thống quản lý pin, bộ điều khiển truyền động và bánh răng giảm tốc.
Bộ trưởng bộ Tài chính Thái Lan Arkhom Termpittayapaisith cho biết, gói chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu dùng xe điện có giá trị 43 tỷ bath. Bao gồm 3 tỷ bath được chi ngay trong năm 2022 và 40 tỷ bath trong 3 năm 2023-2025.
Trong thời gian đầu của chính sách này, xe điện nhập khẩu rất được khuyến khích. Tuy vậy, từ năm 2024, Chính phủ Thái Lan sẽ tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy xe điện sản xuất trong nước, đồng thời loại bỏ một số lợi ích đối với xe nhập khẩu.
Thái Lan đang phát triển mạnh về xe điện để giảm lượng khí thải gây hại cho môi trường, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất nội địa. Quốc gia này đã điều chỉnh mục tiêu xe điện chiếm 30% tổng sản lượng xe hơi (khoảng 750.000 trong số 2,5 triệu chiếc) vào năm 2030, tăng gấp đôi so với thời điểm hiện tại.
Hoàng Hiệp(theo Paultan)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe điện chính thức được chính phủ Malaysia miễn phí đường bộ đến hết năm 2025; người khuyết tật nước này cũng được hưởng chính sách tương tự.
" alt=""/>Thái Lan trợ giá 'sốc' cho xe điện, người dùng hưởng lợi lớnAnh Đặng Thanh Bình (trú tại quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, chiếc Toyota Vios của anh đã phải “nằm im” ở bãi xe hơn 2 tháng nay do anh chuyển sang làm việc online và cũng không được ra ngoài trong thời gian giãn cách.
“Chiều 16/9, sau khi được nới lỏng, tôi mới ra bãi kiểm tra xe thì thấy một lốp đã dính đinh từ bao giờ và bẹp rúm, ngoài ra phần điện hoạt động không ổn định, xe rất khó khởi động, điều hoà cũng không còn mát nữa”, anh Bình kể.
Ngay khi biết tin các cơ sở sửa chữa ô tô được mở cửa, anh Bình đã gọi điện cho một gara quen ở quận Cầu Giấy và được hẹn mang xe đến sửa vào sáng hôm sau. Tuy nhiên, anh tỏ ra khá ngạc nhiên vì gara rất đông và phải chờ gần 1 tiếng sau mới đến lượt được “khám”.
“Xe tôi phải vá lốp, thay ắc-quy và vệ sinh điều hoà. Có lẽ trong thời gian giãn cách, rất nhiều xe bị trục trặc mà không có chỗ sửa nên khi nới lỏng thì ai cũng có tâm lý phải đến ngay gara cho yên tâm.”, anh Bình chia sẻ.
![]() |
Nhiều xe sau thời gian dài "đắp chiếu" đã phải đến các gara để sửa chữa. Phổ biến nhất là các hỏng hóc liên quan đến lốp, ắc-quy hay hệ thống điện. |
Giống như anh Bình, chiếc xe Mazda 3 của anh Đinh Văn Quý (trú ở quận Bắc Từ Liêm) cũng gần như phải “đắp chiếu” suốt 2 tháng qua. Dù đã đỗ xe ở một vị trí khá cao ráo, thoáng mát gần nhà nhưng cách đây 1 tháng, khi mở nắp capo lên kiểm tra, anh Quý đã tá hoả khi khoang máy đầy dấu chân chuột. Bên cạnh đó là vô số mẩu xương, thức ăn thừa và cả… phân chuột.
Một đường ống cũng bị những “vị khách không mời” này cắn đứt khiến nước làm mát của chiếc xe bị hụt đáng kể. Để khắc phục, anh Quý đã phải rất vất vả để kích xe lên rồi chui xuống gầm nối tạm đoạn ống nước, sau đó châm thêm nước mát cho đủ.
“May mà mình cẩn thận và phát hiện kịp thời, nếu cứ để xe như vậy đi thì nước làm mát rất nhanh cạn, có thể bó máy rất nguy hiểm. Hôm nay, khi các gara mở cửa, mình phải mang ngay xe đến một gara gần nhà để thay thế đoạn ống khác cho đảm bảo an toàn”, anh Quý chia sẻ.
Từ trưa 16/9 đến nay, những trường hợp mang xe đến sửa tại các gara như anh Bình, anh Quý ở trên không phải hiếm. Phổ biến nhất là các hạng mục về lốp, ắc-quy, hệ thống điện và dịch vụ làm sạch nội ngoại thất. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là những bộ phận dễ gặp vấn đề sau thời gian dài xe phải “ngủ đông”.
Thiếu thợ, chủ méo mặt lo lỗ vốn
Được mở cửa đón khách chắc chắn là điều tuyệt vời nhất sau thời gian nghỉ dịch bất đắc dĩ vừa qua của nhiều gara ô tô. Ở khu vực nội thành Hà Nội, việc được mở cửa kinh doanh càng đáng quý bởi hiện nay, chỉ có 5/12 quận được nới lỏng.
So với các đồng nghiệp ở các quận khác, anh Dương Trung Kiên - chủ gara ô tô tại khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy) cảm thấy may mắn khi được phép mở cửa sau 2 tháng giãn cách. Tuy nhiên, việc mở cửa trở lại một gara ô tô lại không đơn giản chút nào.
Theo anh Kiên, do đội ngũ thợ, trong đó có nhiều thợ “cứng” đã về quê ngay trước khi Hà Nội giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nay được mở cửa dù rất muốn nhưng cũng chưa thể lên làm việc được, vẫn phải chờ thành phố nới lỏng thêm.
“Nhiều khách gọi điện hẹn đến sửa những hạng mục lớn như về máy hay điều hoà nhưng tôi đành từ chối vì không có người làm. Hiện nay, cả chủ và thợ chỉ có đúng 3 người, trong khi ngày thường gara của tôi không dưới 10 người”, anh Kiên chia sẻ.
Để khắc phục, anh Kiên đã liên hệ “mượn” 2 thợ từ gara của một người bạn tại quận Tây Hồ vì các gara tại quận này chưa được mở cửa. Nhưng theo ông chủ này, đó cũng chỉ là biện pháp tình thế và tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, nhất là về dịch bệnh.
![]() |
Thiếu thợ nghiêm trọng, nhiều ông chủ gara phải tự tay làm tất cả mọi việc. |
Vấn đề về thợ cũng là khó khăn chung của nhiều cơ sở sửa chữa ô tô khác. Dù được mở cửa từ ngày 16/9 nhưng đến hôm sau, trung tâm sửa chữa chuyên về lốp và đèn của anh Nguyễn Trọng Vỹ tại đường Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm) vẫn chỉ hoạt động cầm chừng.
Anh Vỹ cho biết, được mở cửa những ngày này anh còn lo hơn là bị đóng hẳn bởi lẽ nhiều quận vẫn phải giãn cách, lượng khách đến thay lốp, độ đèn không có mà chủ yếu là làm các dịch vụ đơn giản như bơm vá lốp. Trong khi đó, tiền thuê mặt bằng đắt đỏ thì vẫn phải đóng.
“Riêng tiền thuê địa điểm của tôi hết 70 triệu/tháng, nộp 6 tháng một lần. Nếu buộc phải đóng cửa do quy định thì còn được bớt tiền, chứ nếu đã được phép mở như mấy ngày hôm nay thì xác định phải đóng đủ. Những ngày này thợ ít, mình lại không thể tăng giá dịch vụ nên mở cửa ra là chấp nhận lỗ để giữ khách.”, anh Vỹ nói.
![]() |
Tiền thuê mặt bằng cũng là một trong những cơn đau đầu của những ông chủ gara. |
Gara của anh Lê Hồng Đại tại thị trấn Phùng (huyện Đan Phượng) có lợi thế khi đội ngũ thợ chủ yếu là người địa phương, giá thuê nhà xưởng cũng “nhẹ đô” hơn, do đó ngay từ trưa 16/9, gara này đã có thể hoạt động với 100% công suất. Tuy vậy, anh Đại cho biết, thời gian này vẫn nhiều bất cập.
“Gara được hoạt động nhưng những đại lý bán phụ tùng ô tô vẫn chưa được mở. Các cửa hàng này hầu hết ở các quận nội thành như Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hoàng Mai vẫn đang thực hiện giãn cách nên rất khó khăn trong việc gửi đồ để thay thế cho khách, bởi không phải phụ tùng nào gara cũng có sẵn.”
Chủ gara này kể, trước đây nếu đặt hàng thì chỉ khoảng hơn 1 tiếng sau đã nhận được với giá cước phí khoảng 80-100 nghìn đồng. Nhưng những ngày này có đặt thì đại lý cũng không dám chắc khi nào nhận được, có thể phải mất vài ngày. Còn nếu gửi xe tải thì phí cực cao, có thể 600-700 nghìn đồng cho một kiện hàng với vài món đồ.
“Với thời gian và chi phí đội lên như vậy, tôi cũng không biết phải nói với khách thế nào. Nhiều lúc mình phải chịu thiệt vì toàn khách quen, không thể tự tiện tăng giá được”, anh Đại chia sẻ.
Ngoài niềm vui vì được lao động, phục vụ khách hàng thì những ngày này, nỗi lo về “cơm áo gạo tiền” và tác động dai dẳng của dịch bệnh vẫn thường trực trong những người chủ gara. Tuy vậy, họ vẫn cảm thấy may mắn hơn nhiều những đồng nghiệp ở các địa phương khác vẫn đang phải đóng cửa bởi dịch bệnh.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi tin bài cộng tác xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dự kiến, dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông như các gara ô tô, cửa hàng sửa xe máy,... tại 19/30 quận, huyện của Hà Nội sẽ được mở cửa trở lại từ 12h trưa ngày 16/9.
" alt=""/>Được mở cửa trở lại, chủ gara vừa mừng vừa lo