2. Công ty cổ phần vật tư tổng hợp D42 nhà A2, ngõ 45 Chùa Bộc, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, HN (Ông Thái Bá Thành), gửi đơn kêu cứu về việc công ty đã ký 4 hợp đồng với Công ty cổ phần 473 địa chỉ ở số 7 đường Nguyễn Cảnh Hoan, phường Quán Bàu, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An về việc bán thép xây dựng. Thực hiện hợp đồng, công ty của ông Thành đã cung cấp đầy đủ với số tiền lên đến hơn 30 tỷ. Tuy nhiên đến nay công ty 473 đã thực hiện không đúng cam kết, thanh toán không được nghêm túc, có biểu hiện lợi dụng vốn…
![]() |
Đất đai và chuyện thu hồi |
3. Ông K'Ngãi B và 2 cư dân khác làm đơn đại diện cho 14 hộ cư trú tại TDP Bồ Liêng, thị trấn Đinh Văn, Lâm Hà, Lâm Đồng, gửi đơn khiếu nại về việc các hộ trên có đất sử dụng hợp pháp nhưng chính quyền đã thu hồi đất mà không có quyết định với tổng diện tích là 21,6 ha. Chính quyền thời kỳ 1995 đã làm sai quy định luật đất đai năm 1993, vi phạm chính sách dân tộc. Đất đai có nguồn gốc trước giải phóng và chế độ cũ đã cấp chứng thư...
4. Cư dân phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, gửi đơn kiến nghị về việc xây dựng nhà hát Opera theo quyết định số 7078/QĐ-UBND ngày 15-5-2021 của UBND thành phố Hà Nội. Theo đó khu vực đất được quy hoạch là 72 ha nằm trên khu vực đất của các ông bà. Các cư dân kiến nghị đây là khu vực tâm linh nhạy cảm và là gần với khu Trung ương... Vì vậy cần nghiên cứu kỹ, loại bỏ lợi ích nhóm theo kiểu doanh nghiệp cấu kết với quan chức chính quyền biến tấu để chuyển đổi mục đích đất đai.
5. Ông Bùi Mạnh Cường số nhà 44 ngõ An Sơn, phố Đại La, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, gửi đơn kêu cứu về việc ông và em ruột có mâu thuẫn, ông cho vay tiền nhưng chưa trả nợ hết, ngoài ra bố ông đã làm hồ sơ công chứng hai mảnh đất tại quận Hai Bà Trưng và Hoàng Mai cho em ông và ông đã gửi đơn đến Tòa án ngăn chặn. Việc này đã có luật công chứng trong việc thực hiện di chúc,, nếu công chứng sai ông làm đơn đến cơ quan pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp...
Ban Bạn đọc
Trong tháng nổi lên bức xúc của khu chung cư không có ban quản trị; không đồng ý với việc xét xử của tòa án và việc thu hồi đất đai của đồng bào dân tộc...
" alt=""/>Đất đai và chuyện thu hồi
Các phòng GD-ĐT rà soát và chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện nghiêm việc cài đặt và cập nhật ứng dụng “An toàn Covid" vào thứ 2 và thứ 6 hàng tuần và đột xuất khi có yêu cầu của cấp có thẩm quyền. Đảm bảo 100% đơn vị cài đặt và cập nhật vào ứng dụng. Từ nay tới hết năm học, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, hoạt động giáo dục ngoài lớp học. Tập trung tổ chức tốt kỳ kiểm tra học kỳ II và kết thúc năm học 2020-2021 theo kế hoạch thời gian năm học đã ban hành.
Thực hiện việc báo cáo số liệu về đối tượng F0, F1, F2 và người di chuyển ra vào TP.HCM, cập nhật trước 12h mỗi ngày.
Minh Anh
Trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp, Hà Nội, Vĩnh Phúc và nhiều địa phương khác đã cho học sinh nghỉ học sau thời gian nghỉ lễ 30/4; 1/5.
" alt=""/>Học sinh TP.HCM không tổ chức hoạt động ngoại khóa đến hết năm học phòng chống dịch CovidTheo học các ngành đào tạo song bằng quốc tế cùng Khoa Quốc tế - ĐHQGHN, SV được cấp 2 bằng cử nhân chính quy từ ĐHQGHN và một trường đại học nước ngoài.
Cụ thể, SV tốt nghiệp ngành Quản lý (song bằng ĐHQGHN và trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ) sẽ được nhận thêm bằng Cử nhân khoa học ngành Quản lý của trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ, ngoài tấm bằng Cử nhân Quản lý do ĐHQGHN cấp. Đối với ngành Marketing (song bằng ĐHQGHN và trường ĐH HELP, Malaysia), SV được cấp đồng thời bằng Cử nhân kinh doanh (Marketing) của trường ĐH HELP, Malaysia và bằng Cử nhân Marketing của ĐHQGHN.
Bên cạnh việc nhận 2 tấm bằng Cử nhân đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội và đại học đối tác, SV còn được học chương trình được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh (ngoại trừ một số ít môn thuộc khối kiến thức chung như giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất,... học bằng tiếng Việt). Khung chương trình và nội dung giảng dạy được phát triển bởi ĐHQGHN và trường đại học đối tác, với sự tham gia sâu của chuyên gia và doanh nghiệp, vì vậy gắn sát với nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động. Môi trường học tại Khoa Quốc tế cũng đa dạng với giảng viên và 3.600 SV Việt Nam và quốc tế đến từ 10 quốc gia trên thế giới.
Đặc biệt, SV học chương trình song bằng sẽ được trải nghiệm 1 học kỳ tại nước ngoài tại trường đối tác nước ngoài là đơn vị đồng cấp bằng, với học phí không thay đổi so với khi học tại Việt Nam.
“Trong học kỳ này các em sẽ có cơ hội tiếp xúc với các thầy cô giảng viên và SV đến từ khắp nơi trên thế giới, tiếp xúc với các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp đa quốc gia. Đó sẽ là trải nghiệm quốc tế tốt để giúp các em sau này dễ dàng thích nghi trong môi trường làm việc đa văn hóa”, cô Sumathi Paramasivam, Giảng viên cao cấp ĐH HELP (Malaysia) chia sẻ.
Khoa Quốc tế là đơn vị đầu tiên trực thuộc ĐHQGHN đến nay được phê duyệt và chính thức triển khai tuyển sinh hai ngành đào tạo bậc cử nhân cấp đồng thời 2 bằng đại học giữa ĐHQGHN và các trường đại học quốc tế.
Đại học đối tác uy tín
Chương trình cử nhân Quản lý song bằng là chương trình liên kết giữa ĐHQGHN và ĐH Keuka tại Hoa Kỳ. ĐH Keuka được thành lập từ năm 1890 với thế mạnh là phương pháp giáo dục trải nghiệm ứng dụng trong dạy và học. Phương pháp này được chứng minh là giúp cho người học phát triển toàn diện: phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận thức và tư duy, kỹ năng xử lý vấn đề,... đặc biệt là nâng cao ý thức cộng đồng. ĐH Keuka là đối tác uy tín của Khoa Quốc tế từ năm 2010 với chương trình liên kết quốc tế Quản lý.
![]() |
ĐH Keuka tại Bang New York, Hoa Kỳ |
![]() |
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và PGS.TS Lê Trung Thành, Chủ nhiệm Khoa Quốc tế tại Lễ trao bằng Tốt nghiệp ở trường ĐH Keuka, Hoa Kỳ |
Đại học HELP, Malaysia thành lập năm 1986, là trường đại học tư thục đầu tiên ở Đông Nam Á được Hệ thống xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) công nhận 5 sao. Trường có được uy tín toàn cầu nhờ cơ sở vật chất tiên tiến và chất lượng giảng dạy học thuật ưu việt, đạt chất lượng quốc tế, giúp HELP dẫn đầu trong khối đại học khu vực và sánh ngang tầm với các cơ sở giáo dục hàng đầu thế giới.
Chương trình Cử nhân song bằng ngành Marketing được Khoa Quốc tế - ĐHQGHN và Trường Đại học HELP phối hợp xây dựng từ năm 2018, theo mô hình đồng cấp bằng. Khi tốt nghiệp, SV nhận đồng thời 2 bằng tốt nghiệp Cử nhân ngành Marketing của ĐHQGHN và Cử nhân Kinh doanh (Marketing) (chất lượng cao) do Trường Đại học HELP cấp.
![]() |
Khuôn viên ĐH HELP tại Malaysia |
Cơ hội học bổng
Năm 2021, Khoa Quốc tế xét cấp 15 suất học bổng trị giá từ 10 - 30 triệu đồng/suất cho các tân SV xuất sắc trúng tuyển nhập học vào ngành Cử nhân Marketing song bằng. Trong đó, có 9 suất Học bổng chuyến đi study tour “The HELP Xperience” tới trường Đại học HELP trị giá 25.000.000 đồng/suất dành cho Top 9 thí sinh nhập học, thực hiện vào hè năm 2022.
Bên cạnh đó, có 5 suất Học bổng Hiệu trưởng VNUIS - HELP trị giá 30 triệu đồng/suất vào học kỳ nước ngoài tại ĐH HELP dành cho top 5 SV có điểm trung bình chung cao nhất trong 4 học kỳ đầu tại Khoa.
Ngoài ra, Khoa tặng 1 suất Học bổng Đại sứ SV VNUIS - HELP trị giá 10 triệu đồng/suất vào học kỳ nước ngoài tại ĐH HELP dành cho 1 SV được lựa chọn đại diện lớp khóa trong học kỳ tại trường ĐH HELP. Tổng trị giá chương trình học bổng dành riêng cho tân SV nhập học năm 2021 vào ngành Cử nhân Marketing (song bằng ĐHQGHN - ĐH HELP) lên tới 400 triệu đồng.
![]() |
SV Khoa Quốc tế trong giờ học cùng giảng viên Hoa Kỳ |
Ngoài ra, theo thông tin từ Khoa Quốc tế, với quỹ học bổng khoảng 15 tỷ đồng/năm, SV các ngành song bằng của Khoa Quốc tế có cơ hội được nhận trong số hơn 10 loại học bổng dài hạn, ngắn hạn, và hỗ trợ học tập cho SV (lên tới 300 triệu/ khóa học) dựa trên điểm xét tuyển đầu vào, các trường hợp tuyển thẳng, SV có thành tích học tập rèn luyện xuất sắc và SV nước ngoài học tập tại Khoa.
Thí sinh đăng ký nhận tư vấn xét duyệt học bổng qua link: http://bit.ly/ĐKxettuyenĐH2021
Thông tin tư vấn tuyển sinh và học bổng các ngành cử nhân song bằng quốc tế của Khoa Quốc tế tại các văn phòng tuyển sinh:
Hotline 024.3555 3555 " alt=""/>Khoa Quốc tế