![]() |
![]() |
![]() |
Mặc dù công bố cách đây hai năm để thay cho logo cũ nhưng những điểm lỗi mới được phát triển trên logo "G" mới của Google vẫn khiến cộng đồng internet nổi sóng. Google cũng mau chóng đưa ra lời giải thích cho vấn đề này.
"Logo của Google luôn có phong cách đơn giản, thân thiện và dễ tiếp cận", Google tuyên bố. "Chúng tôi muốn giữ lại những yếu tố này bằng cách kết hợp độ tinh khiết toán học của các hình dạng hình học với sự đơn giản như trẻ thơ của việc in các ký tự trong sách giáo khoa".
"Mẫu logo cuối cùng đã được thử nghiệm triệt để ở nhiều kích cỡ, trọng lượng khác nhau để có thể đọc được ở mọi bối cảnh kỹ thuật số mới nhất", Google chia sẻ thêm. Logo "G" mới của Google sử dụng font chữ sans-serif đã được tùy chỉnh và duy trì bố cục nhiều màu vui nhộn, những điều nhắc nhở chúng ta rằng Google luôn cố gắng trở nên độc đáo.
Giải thích của Google chắc chắn không thể làm hài lòng những người theo chủ nghĩa hoàn hảo nhưng còn bạn thì sao? Bạn nghĩ gì về logo thiết kế lỗi của Google?
Theo GenK
" alt=""/>Bị cộng đồng mạng chê vì thiết kế logo không hoàn hảo, Google nói gì?Phần mềm lậu dùng bản bẻ khoá (crack) đa phần đều lây nhiễm mã độc, phổ biến nhất là virus thực hiện các hoạt động gây hại hoặc tải thêm các mã độc khác về máy tính, và trojan giúp tội phạm mạng điều khiển máy tính nạn nhân từ xa.
Con số gần 90% máy tính cài đặt sẵn phần mềm bán trên thị trường nhiễm mã độc không khỏi khiến ta giật mình vì mức độ rủi ro và hậu quả của người mua sẽ đối mặt. Báo cáo do Microsoft công bố mới đây cho thấy 84% máy tính bộ bán ra tại châu Á cài sẵn phần mềm lậu, phần mềm bẻ khoá bản quyền (dùng bản crack), và đây là cửa ngỏ cài sẵn của tội phạm mạng đưa mã độc và các phần mềm theo dõi vào máy tính người mua, đánh cắp thông tin của họ. Bên cạnh đó, người dùng thờ ơ với những nguy cơ đầy rẫy trên mạng khiến máy tính của mình bị thâm nhập và điều khiển từ xa, đánh cắp dữ liệu giao dịch, do đó, trong thông báo phát ra từ Bộ TT&TT hôm 6/11 có đến 4,7 triệu IP từ Việt Nam nằm trong các mạng mã độc lớn.
Phần mềm lậu dùng bản bẻ khoá (crack) đa phần đều lây nhiễm mã độc, phổ biến nhất là virus thực hiện các hoạt động gây hại hoặc tải thêm các mã độc khác về máy tính, và trojan giúp tội phạm mạng điều khiển máy tính nạn nhân từ xa.
Bên cạnh nguy cơ lây nhiễm mã độc từ các phần mềm bẻ khoá, đại đa số người dùng đều không biết đến một nguy cơ từ phía ‘phần mềm chính hãng' đó là lỗ hổng bảo mật. Các phần mềm như Windows hay bất kỳ phần mềm, tiện ích mở rộng nào cũng mang nguy cơ chứa lỗ hổng bảo mật, và một số thuộc dạng lỗi "0-day" đồng nghĩa nhà phát triển phần mềm chưa phát hành bản vá lỗi, biến máy tính của bạn phơi mình trước tấn công mạng. Ngày 13/11, thống kê đã có 63 lỗi trong Windows vừa được Microsoft phát hành bản vá lỗi nhưng chỉ có những người dùng đặt ‘Cập nhật tự động' cho Windows mới an toàn.
" alt=""/>Kaspersky: Đừng để hacker mã hoá dữ liệu và đòi tiền chuộc mới cuống cuồng xử lý