Sina Gamescho hay phi vụ lần này chính là phi vụ lớn nhất được ghi nhận trong lịch sử eSports Trung Quốc. Không có gì ngạc nhiên khi kỉ lục này bị phá vỡ sau một năm đáng nhớ đối với DotA 2Trung Quốc khi chiếm ưu thế tuyệt đối tại đấu trường The International 4 (TI4), đồng thời đó cũng là một dấu hiệu tích cực cho sự tăng trưởng của eSports Trung Quốc.
Còn nhớ, cách đây chưa đầy một năm, khi siêu sao carry Liu "Sylar" Jiajun rời CLB Risingstars để đến với Vici Gamingvới mức phí 150.000 NDT (~ 500 triệuđồng) lúc bấy giờ đã là một sự kiện rúng động xử sở đông dân nhất thế giới này.
Bên cạnh đó, có hai phi vụ chuyển nhượng khác cũng không kém phần hào nhoáng lúc đó là khi Jiao "Banana" Wang và Zhi "Hao" Hao Chen đến TongFu với mức giá lần lượt là 100.000 NDT (~ 340 triệuđồng) và 110.000NDT (~370 triệuđồng). Nhưng xem ra so với Xiaotuji hiện tại, đó chỉ được coi như một khoản tiền "lót tay" mà thôi.
eSports có thể vẫn chưa đạt đến những mức phí chuyển nhượng khổng lồ như các môn thể thao truyền thống để có thể so sánh, như vụ chuyển nhượng đắt giá nhất làng túc cầu thế giới khi tiền vệ siêu sao Gareth Bale đến Real Marid với con số130 triệuUSD (~ 2.600 tỷ đồng), thế nhưng đối với cá nhân Xiaotuji và làng eSports nói chung thì 130.000USD vẫn là một cột mốc rất quan trọng.
Và với việc giải đấu Liên Minh Huyền Thoại chuyên nghiệp sắp tới tại Trung Quốc, rất có thể cộng đồng hâm mộ eSports thế giới sẽ được chứng kiến những phi vụ chuyển nhượng đình đám tương tự sau khi Chung kết thế giới mùa 4 kết thúc. Và nếu nó không thể thực hiện được điều đó thì chúng ta hãy cùng chờ đợi DotA 2 sẽ lại một lần nữa phá vỡ kỷ lục của chính mình trong The International mùa sau.
T.B
" alt=""/>Xiaotuji trở thành game thủ đắt giá nhất Trung Quốc với mức chuyển nhượng 2,5 tỷXem toàn bộ hình ảnh Top 20 tại: http://touch300.kul.vn/miss
Q7
" alt=""/>Đốt mắt với các thí sinh nóng bỏng của top 20 Miss TouchTác giả của nghiên cứu này, nhà thực nghiệm tâm lý học thuộc trường Đại Học Oxford, Andrew Przybylskicho biết:
"Tôi hy vọng rằng kết quả của nghiên cứu này sẽ làm an tâm các bậc phụ huynh nghĩ rằng chơi game có hại cho những đứa con của họ. Và tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu về nhiều khía cạnh khác của việc chơi game như: các động lực thúc đẩy trẻ em chơi game hay sự ảnh hưởng của những thể loại game khác nhau đến trẻ em... "
Đây không phải là lần đầu tiên những lợi ích từ việc chơi game được công bố. Nhưng có vẻ như do tác hại của nó vẫn nhiều hơn và "rõ ràng" hơn nên nhiều người, đặc biệt là các bậc phụ huynh vẫn chưa tin tưởng và có cái nhìn tiêu cực về game. Còn bạn, ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào, hãy cho Gamesao biết nhé.
July.N
" alt=""/>Chơi game một tiếng mỗi ngày có lợi cho trẻ em