Hội thảo - Triển lãm quốc gia về An ninh bảo mật (Security World 2017) được tổ chức vào ngày 4/4/2017 tại Hà Nội với chủ đề “Chiến lược đảm bảo An ninh, an toàn thông tin trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Là hoạt động thường niên do Cục An ninh mạng (Bộ Công an), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức dưới sự chủ trì của Bộ Công an và sự bảo trợ của Bộ TT&TT và Ban Cơ yếu Chính phủ.
Security World năm nay hướng đến mục tiêu giúp các doanh nghiệp, tổ chức nắm bắt và đánh giá được các hiểm họa an toàn thông tin hiện nay, cũng như đề xuất các phương án giúp các tổ chức ứng phó kịp thời trước sự phát triển nhanh chóng của các nguy cơ bảo mật và đảm bảo tuân thủ các quy định an toàn bảo mật mới. Security World 2017 thu hút đông đảo khách hàng đến từ khối Chính phủ, các ngân hàng và tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính, các doanh nghiệp lớn…
Trong khuôn khổ Security World năm nay, “An ninh mạng, an ninh thông tin trong thời kỳ chuyển đổi công nghệ số” là một trong những chủ đề đã được các chuyên gia đưa ra đàm luận.
Theo các chuyên gia, chuyển đổi công nghệ số đang được đánh giá là xu thế tất yếu đối với các tổ chức doanh nghiệp hiện nay. Xu thế này được dự báo sẽ tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tự động hoá các quy trình kinh doanh, tăng cường khả năng kết nối qua các thiết bị di động và tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn, đồng thời những tính năng xử lý thông tin sẽ được nhân lên bởi những đổi mới công nghệ trên nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, bên cạnh những lợi ích và cơ hội to lớn, chuyển đổi công nghệ số cũng đang đặt ra cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam những hiểm họa khôn lường về an ninh mạng, an ninh thông tin, đặc biệt trong bối cảnh mà các cuộc tấn công mạng đang ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp.
Đưa ra ý kiến về vấn đề này, đại diện đến từ CMC, ông Hà Thế Phương - Phó Tổng giám đốc CMC InfoSec đã nêu rõ các nguyên nhân của các vụ tấn công bằng mã độc diễn biến ngày càng phức tạp.
Đặc biệt, ông Hà Thế Phương cho biết, CMC đánh giá Ransomware (mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền - PV) là 1 loại mã độc mới có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Ransomware giúp tin tặc kiếm được một lượng tiền lớn và nhanh chóng đồng thời khiến khách hàng cảm thấy bị đe doạ khi có khả năng mất đi dữ liệu quan trọng và muốn lấy lại phải trả tiền. Tuy nhiên, việc người dùng trả tiền để lấy lại dữ liệu này cũng sẽ là hành động “nối tay” làm lây lan sang các nạn nhân khác và dữ liệu lấy lại chưa chắc đã an toàn.
" alt=""/>CMC giới thiệu giải pháp tổng thể giúp doanh nghiệp phòng ngừa tối đa tấn công mạngTuy nhiên, chúng ta vẫn có thể mơ hồ, lờ mờ đoán ra Dead Rising 4sẽ có mặt vào “mùa lễ hội” năm nay. Đó là nhờ danh sách các tựa game được liệt kê trên Xbox Store và rất có thể Dead Rising 4 sẽ được xuất hiện chính thức vào ngày 06/12 tới đây.
Nó đã bị gỡ xuống rất nhanh sau đó, và trang web chỉ cho biết rằng, Dead Rising 4 “chuẩn bị có” mà thôi. Tuy nhiên, Microsoft Store lại tiếp tục đưa ngày tháng Dead Rising 4“chào sân” vào ngày 06/12, và họ đã xác nhận điều này với IGN.
Hiện vẫn chưa có thêm bất cứ thông tin cụ thể nào về Dead Rising 4cả ngoài bối cảnh “zombie Giáng Sinh” được xuất hiện trong đoạn trailer gameplay tại E3 2016 sau đây:
June_6th
" alt=""/>[E3 2016] Dead Rising tiết lộ ngày ra mắtHệ thống trước đây của Apple không chỉ gây khó khăn cho lập trình viên, mà nó còn không hề tốt cho người dùng. Nếu một ứng dụng bị crash hay gặp lỗi nào đó, bạn có thể vào App Store và để lại lời than phiền của mình bên dưới ứng dụng. Điều này dễ hơn nhiều so với việc đi tìm thông tin liên lạc của nhà phát triển, nhất là khi nhiều nhà xuất bản ứng dụng không để lại địa chỉ email hay thông tin hỗ trợ trong phần mô tả trên App Store.
![]() |
Những phản ánh của khách hàng có thể giúp lập trình viên xác định các lỗi mới hoặc các lỗi cũ nhưng chưa được phát hiện ra. Tuy nhiên, lập trình viên không có cách nào để liên lạc với người dùng gặp lỗi để có thể hỏi đáp trực tiếp về trường hợp của họ từ đó có phương hướng giải quyết triệt để. Một số lập trình viên thậm chí còn thử áp dụng các mẹo để xác định khách hàng, ví dụ như dùng kỹ thuật đảo ngược UserID nhằm xác định email liên kết với tài khoản đó.
@Cocoanetics @siracusa Finally! I use to have to reverse engineer their UserID to determine email for comments a crash in our app that we were desperate to debug
— Tim Schallberger 🚴 (@tschallb) March 28, 2017
Thêm vào đó, việc thiếu hệ thống phản hồi lại các đánh giá cũng khiến lập trình viên không thể xây dựng được một "cộng đồng" xung quanh các ứng dụng của mình. Họ không thể trả lời các yêu cầu của người dùng về việc bổ sung tính năng, không thể bày tỏ suy nghĩ, hay nói về các kế hoạch của mình với ứng dụng. Nhà phát triển thậm chí cũng không nói được lời cảm ơn tới những người đã tin dùng sản phẩm của mình.
Bởi vậy, việc hệ thống mới của Apple cho phép lập trình viên chủ động phản hồi các vấn đề cần được khắc phục không chỉ giúp việc phát triển phần mềm tốt hơn, mà nó còn có thể ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng (doanh thu) của một ứng dụng nào đó. Khi người dùng cảm thấy một ứng dụng nào đó hữu ích, còn nhà phát triển nó thì quan tâm tới sản phẩm, họ sẽ đánh giá, xếp hạng ứng dụng đó cao hơn. Ứng dụng, từ đó, sẽ có cơ hội tăng lượt tải về, và thứ hạng của nó trên App Store cũng theo đó mà tăng lên.
![]() |
Có gì mới cho lập trình viên?
Khi ra mắt hệ thống mới, Apple cung cấp một loạt các gợi ý về cách lập trình viên nên phản hồi các review của người dùng. Hãng giải thích rằng, tốt nhất nhà phát triển nên trả lời thắc mắc của người dùng kịp thời, rõ ràng, và ngắn gọn súc tích. Ngay cả khi nhiều lập trình viên trong cùng công ty cung cấp câu trả lời, thì phản hồi của các lập trình viên cần phản ánh được tinh thần chung của cả nhóm. Công ty cũng gợi ý rằng lập trình viên nên ưu tiên review của những người chấm điểm (xếp hạng) thấp cho ứng dụng, bởi nhiều khả năng đó sẽ là phản hồi về mặt yếu của ứng dụng mà lập trình viên cần khắc phục càng sớm càng tốt.
Phần review của người dùng sẽ xuất hiện trong iTunes Connect, một bảng điều khiển (dashboard) mà ở đó lập trình viên quản lý các ứng dụng họ cung cấp để tải về trên App Store. Một trang sẽ hiển thị các review, cho phép lập trình viên trả lời hay báo cáo chúng (ở mục App ->Acvitity -> Ratings and Reviews). Nhà phát triển cũng được cung cấp các bộ lọc để tìm các review từ người dùng ở các quốc gia khác nhau. Bộ lọc này có vẻ sẽ hữu ích cho việc lọc các review khi nhà phát triển ra mắt phiên bản mới của ứng dụng dành cho một quốc gia nào đó.
Phản hồi của lập trình viên có vẻ như cũng phải đi qua một tiến trình riêng trước khi đến được với người dùng, theo phát hiện của trang MacStories(bạn có thể thấy ở đoạn tweet bên dưới). Một số lập trình viên cho biết, họ nhìn thấy phản hồi của mình được đánh dấu là "đang treo" (Pending: Tạm dịch là 'chờ được duyệt').
" alt=""/>Những điều lập trình viên, người dùng cần biết về hệ thống tương tác mới trên App Store🤗 Confirmed: you can use emoji in your iTunes Review developer responses! What a time to be alive!!! pic.twitter.com/oXSD7HZAL1
— Panic Inc (@panic) March 27, 2017