Nguồn tin từ Italy cho hay, HLV Guardiola đã liên hệ trực tiếp với chàng tiền vệ người Algeria để hỏi về khả năng chuyển nhượng đến Premier League.
![]() |
Bennacer nằm trong tầm ngắm của Guardiola |
Nếu cập bến sân Etihad hè tới, Bennacer sẽ có dịp tái ngộ với đàn anh đồng hương Riyad Mahrez.
Năm ngoái, bộ đôi trên đã giúp Algeria lần đầu tiên vô địch cúp châu Phi từ năm 1990. Đó cũng là giải đấu mà Bennacer được bầu là Cầu thủ xuất sắc nhất giải.
Giai đoạn khoác áo The Gunners, Bennacer mới chỉ ra sân duy nhất một lần tại cúp liên đoàn Anh khi mới 17 tuổi (năm 2015).
Sau đó, do không thể cạnh tranh vị trí trên đội 1, Bennacer đành tìm kiếm cơ hội ra sân thi đấu ở một môi trường hác.
Chia sẻ về quãng thời gian khó khăn tại xứ sương mù, Bennacer nói: "Tôi không có điều gì phải hối tiếc cả. Bản thân đã được tập luyện cùng những cầu thủ giỏi như Ozil hay Cazorla.
Tôi rời sân Emirates khi mà vẫn còn 4 năm hợp đồng. Tuy nhiên, tôi chuyển đến nơi mà đội bóng đó thực sự cần mình hơn."
Góp công lớn giúp Empoli thăng hạng Serie A, Bennacer đã thuyết phục được Milan bỏ ra 14,5 triệu bảng để đưa anh về sân San Siro.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Guardiola cực mê tiền vệ là 'hàng thải' của Arsenal![]() |
PSG muốn có Pogba phải chi ra 130 triệu bảng |
Nguồn tin từ Paris cho hay, Pogba cũng để ngỏ cánh cửa gia nhập PSG, với mức lương đề nghị hậu hĩnh lên đến 400.000 bảng/tuần.
Bản thân nhà vô địch World Cup 2018 khá hứng thú trước viễn cảnh thi đấu bên cạnh Mbappe, Neymar hay Di Maria.
Hè năm ngoái, Pogba từng gây tranh cãi khi phát biểu công khai muốn "tìm kiếm thử thách mới", làm dấy lên những tin đồn chuyển nhượng.
Cả Real Madrid lẫn Juventus đều rất muốn có sự phục vụ của Pogba. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch Covid-19, hai CLB trên đều gặp khó khăn tài chính, khó gom đủ tiền để nổ bom tấn.
PSG nằm ở thái cực khác, khi tiềm lực của họ vẫn rất mạnh nhờ sự chống lưng của tập đoàn Qatar Sports Investments.
Chủ tịch PSG - Nasser Al-Khelaifi muốn thấy đội bóng con cưng chinh phục đỉnh cao Champions League. Chiêu mộ Pogba sẽ giúp PSG tăng thêm cơ hội cạnh tranh ở sân chơi châu Âu.
Về phần MU, dù Solskjaer từng bày tỏ muốn giữ Pogba nhưng nếu họ nhận được lời đề nghị hợp lý, cụ thể là 130 triệu bảng, CLB sẽ thanh lý ngôi sao người Pháp.
* Đăng Khôi
" alt=""/>MU bán đứt Pogba, 'nhà giàu' PSG dốc két 130 triệu bảngTheo nghị định này, “một tổ chức, cá nhân đã sở hữu trên 20% vốn điều lệ hoặc cổ phần trong một doanh nghiệp viễn thông thì không được sở hữu trên 20% vốn điều lệ hoặc cổ phần của doanh nghiệp viễn thông khác cùng kinh doanh trong một thị trường dịch vụ viễn thông, thuộc danh mục dịch vụ viễn thông do bộ Thông tin và truyền thông (bộ TT&TT) quy định”. Hiện tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) sở hữu 100% cả hai công ty điện thoại di động trên.
Muốn cho luật pháp được thi hành nghiêm túc, VNPT (thực ra là Chính phủ) có nhiều cách lựa chọn mà chủ yếu là ba cách sau đây:
1. Để VNPT bán 80% một trong hai công ty trên cho các nhà đầu tư khác (qua cổ phần hoá chẳng hạn).
2. Bán 80% của một trong hai công ty đó cho tổng công ty Kinh doanh vốn nhà nước, SCIC.
3. Sáp nhập hai công ty thành một công ty điện thoại di động trực thuộc VNPT.
Phương án tồi nhất là phương án thứ ba, tuy tiến hành rất dễ và có lẽ dễ được lòng VNPT. Nó không những không tái cơ cấu ngành điện thoại di động mà còn là một bước lùi khổng lồ: tăng cường sức mạnh độc quyền của VNPT mà bao năm nay chúng ta cố gắng xoá bỏ. Nó không phù hợp với sự phát triển của đất nước và sẽ gây khó khăn lớn cho các công ty di động khác, vì khi đó công ty được sáp nhập này sẽ chi phối thị trường. Hãy nhớ rằng ngành viễn thông Mỹ thực sự phát triển sau khi Chính phủ Mỹ ra luật xé nhỏ tập đoàn AT&T. Chúng ta không được phép thực hiện phương án tồi tệ nhất này.
Hai trong những mục tiêu quan trọng của tái cơ cấu nền kinh tế là phải làm sao cho các doanh nghiệp được tái cơ cấu hoạt động trong môi trường cạnh tranh bình đẳng và siết chặt ràng buộc ngân sách của chúng, qua đó làm cho sức cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng cao.
Mục tiêu thứ ba là nếu cổ phần hoá, hay bán phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thì phải bán với giá cao nhất có thể để Nhà nước sử dụng vào các mục đích khác (trả nợ, chi cho giáo dục, y tế hay đầu tư cho cơ sở hạ tầng khác). Mục tiêu “tiền bạc” này không thể coi thường, vì 80% giá trị thị trường của một trong hai công ty ấy có thể lên đến nhiều tỉ USD.
" alt=""/>Làm gì với Mobifone và Vinaphone?