Theo Zing
" alt=""/>iPhone đời đầu nguyên hộp giá 1.000 USD tại Việt NamPhát biểu tại Hội thảo, ông Lê Quang Minh, Giám đốc Trung tâm tin tức VTV24 nói mong muốn các nhà cung cấp dịch vụ OTT sẽ ngồi lại với nhau nhằm thiết lập một thị trường phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ video streaming hàng đầu khu vực và thế giới thay vì cạnh tranh nhau trong một cuộc đua xuống đáy.
Bên cạnh phát biểu kết luận của ông Minh, nhiều vấn đề khác cũng được nêu tại hội thảo.
Đau đầu nạn vi phạm bản quyền
Theo tổ chức nghiên cứu Muvi, ước tính doanh thu thị trường OTT truyền hình tại khu vực Đông Nam Á sau 3 năm nữa có thể đạt tới con số 650 triệu đô la Mỹ mỗi năm. Hiện ở Việt Nam cũng đã có đến 30 sản phẩm OTT truyền hình... qua đó có thể thấy tiềm năng, dư địa thị trường này là rất hứa hẹn.
Tuy nhiên thực tế một gánh nặng lớn đang làm giảm tốc các doanh nghiệp, kìm hãm sự phát triển chung của thị trường OTT Việt Nam: Nạn vi phạm bản quyền các nội dung truyền hình, phim ảnh một cách tràn lan.
![]() |
Hiện vẫn chưa có thống kê chính thức nào tại Việt Nam về số lượng các đơn vị vi phạm bản quyền truyền hình, cũng như thiệt hại gây ra. Tuy nhiên Bộ Thông tin & Truyền thông nhận định là vi phạm bản quyền trên internet "đang ở mức báo động".
Còn theo bà Ngô Thị Bích Hạnh, phó chủ tịch công ty BHD, 95% nội dung OTT truyền hình hiện nay ở Việt Nam là nội dung lậu, vi phạm bản quyền. Trong khi đó giới chuyên gia cho rằng mức chế tài các hành vi vi phạm bản quyền còn quá nhẹ.
" alt=""/>Giám đốc VTV24: Làm OTT nên ngồi lại với nhau, đừng đưa nhau xuống đáyNgay sau khi iPhone được bán ra tại Mỹ vào ngày 29 tháng 6, một cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh có tên Computer USA đã trở thành đơn vị đầu tiên xách tay được iPhone về nước. Phiên bản iPhone "lịch sử" này có dung lượng bộ nhớ trong chỉ vỏn vẹn 8 GB nhưng lại có giá thành lên tới 1.300 USD (con số không nhỏ và năm 2007). Sau đó ít lâu, một cửa hàng tại Hà Nội cũng xách tay về nước 4 chiếc iPhone 2G bản 4 GB bộ nhớ trong với giá mềm hơn đôi chút, 1.100 USD. Nhìn chung, số lượng iPhone về Việt Nam lúc đó là không lớn bởi độ quan tâm thì có thể rất lớn nhưng sức mua thì sẽ không cao bởi giá chát và những bất tiện nói trên.
Mãi hai tháng sau đó, vào ngày 27 tháng 8 năm 2007, một số kĩ thuật viên của công ty Tân Á Long (Thành phố Hồ Chí Minh) mới mở khóa thành công iPhone 2G tại Việt Nam. Các kỹ thuật viên này đã bẻ khóa iPhone dựa vào hướng dẫn bẻ khóa 10 bước của người đầu tiên "hack" thành công iPhone trên thế giới có tên George Hotz. Dù vật, khi áp dụng cách thức này, các kĩ thuật viên ở Việt Nam đã phải thực hiện tới 20 bước và mất ròng rã hai ngày mới đạt được mục đích của mình.
Sau 10 năm, iPhone vẫn giữ vững được vị trí của mình như một trong những chiếc điện thoại được yêu thích nhất trên thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. iPhone tại Việt Nam được yêu thích bởi đây là chiếc smartphone ít "lỗi mốt", giữ giá tốt, ổn định và dễ sử dụng ngay cả đối với người lần đầu tiếp cận.
Theo GenK
" alt=""/>Bí mật thú vị đằng sau chiếc iPhone đầu tiên có mặt tại Việt Nam đúng 10 năm trước