Vừa qua, theo trang báo UberGizmo, nhà mạng Verizon của Mỹ vừa phải trải qua một lỗi tương tự khi mà 14 triệu bản ghi về khách hàng trong suốt 6 tháng qua đã bị lộ. Song đây không phải là hàng vi phá hoại của hacker mà là một lỗi từ phía nhân viêc của một công ty Israel tên là Nice System gây ra. Được biết, nhân viên này đã đăng tải toàn bộ số bản ghi trên lên một máy chủ không bảo mật của Amazon.
Giải thích cho sự việc này, người phát ngôn của Verizon cho biết: Verizon cung cấp cho nhà phân phối một lượng thông tin nhất định và yêu cầu các nhà phần phối này phải thiết lập một bộ nhớ lưu trữ an toàn trên máy chủ của Amazon, song nhân viên của nhà phân phối này lại gặp nhầm lẫn trong việc thiết đặt cấu hình bộ nhớ khiến cho bộ nhớ lưu trữ này có thể truy cập bởi người ngoài. Người phát ngôn cũng cho biết thêm, dù đây là hành vi có chủ đích hay không thì công ty này cũng sẽ điều tra một cách cẩn thận.
" alt=""/>Hàng triệu thông tin khách hàng của Verizon bất ngờ bị lộSystrom không phải là người đầu tiên nhắc đến tác dụng của quy tắc "5 phút" và các biến thể của nó. Nhưng nếu muốn tận dụng triệt để gợi ý của Systrom, ta cần phải hiểu tại sao bí quyết này lại hiệu quả đến vậy.
"Hầu hết sự trì hoãn là do sợ hãi hoặc mâu thuẫn nội tại", Christine Li, một nhà tâm lý học lâm sàng, cho biết. Ngay cả khi chúng ta có động lực để hoàn thành một việc thì sự sợ hãi - sợ thất bại, chỉ trích hay stress - cũng khiến ta chùn bước.
Chúng ta muốn hoàn thành dự án nhưng cũng không muốn nỗi sợ kia trở thành hiện thực. "Sự mâu thuẫn này khiến ta không thể tiến lên được, và điều đó khiến chúng ta chững lại với sự trì hoãn, kể cả khi làm thế là vô lý".
Nguyên tắc 5 phút sẽ giảm bớt sự ức chế này, dụ chúng ta vào ý tưởng là mình có thể nhúng tay chốc lát vào một dự án mà không ràng buộc gì cả.
Vì thế ta có quyền quyết định cam kết của mình sau khi 5 phút kết thúc, và điều này làm tăng cảm giác tự chủ và ra quyết định độc lập, chứ không phải cảm giác bị buộc phải làm gì đó mà ta không thực sự muốn làm.
Sổ tay
Thay vì phải lục tung khắp nơi để tìm một chiếc bút - mà thường thì hết mực, hay tồi tệ hơn là đã chảy hết mực ra cặp của tôi - rồi sau đó phải căng mắt ra nhìn lại đống chữ mình viết lúc vội vàng, giờ đây tôi có thể “tốc ký” lại bằng ứng dụng Ghi chú của tôi, vốn đã chứa 127 ghi chú khác của tôi bao gồm từ danh sách việc cần làm tới những ý tưởng sáng tạo hay những giấc mơ tôi nhớ lại được. Cuốn sổ tay ghi chú bằng giấy vẫn còn ở văn phòng, trong trường hợp tôi cảm thấy muốn viết gì đó, nhưng tính tiện dụng hàng ngày giờ đã không còn.
![]() |
Bản đồ giấy
Đây, món đồ này thực sự đã tuyệt chủng rồi. Tấm bản đồ bằng giấy duy nhất trong cuộc sống của tôi đang nằm phía sau xe ô tô và chưa được sử dụng từ lâu lắm rồi. Với hệ thống định vị toàn cầu GPS có sẵn trên iPhone cũng như trong ô tô, tôi không bao giờ sợ lạc nữa. Mà dù có đi lạc, tôi vẫn tự tìm ra được đường.
![]() |
Đồng hồ báo thức
Suốt quãng thời gian học cấp 3, tôi đã dùng một cái đồng hồ báo thức ồn ào nhất có thể tìm thấy tại một cửa hàng RadioShack gần nhà. Kể từ hồi có iPhone, tôi đã thay thế được tiếng đồng hồ chói tai bằng tiếng kêu nhẹ nhàng của điện thoại, mà vẫn thức dậy đúng giờ.
![]() |
Đèn pin
Kể từ khi iPhone được trang bị chế độ đèn pin cho phép truy cập dễ dàng chỉ với một cái vuốt lên từ dưới màn hình và sau đó là một cú chạm, thế giới đã không còn ứng dụng nào cho đèn pin vốn dĩ yêu cầu bạn phải thay pin định kỳ. Ngoại trừ trường hợp bạn bị kẹt dưới lòng đất trong nhiều tháng trời và không có điện, khi đó thì đèn pin trở thành những người hùng thầm lặng.
![]() |