Nissan Leaf 2021, mẫu xe được đánh giá 5 sao của Green NCAP
Điều này sẽ mang lại sự kiểm nghiệm chính xác hơn về dấu ấn môi trường thực sự của chiếc xe đối với người tiêu dùng, đặc biệt là đối với xe điện.
Ông Alex Damyanov, Giám đốc kỹ thuật của Green NCAP giải thích: “Chỉ nhìn vào các phương tiện chạy điện mà bỏ qua nguồn năng lượng để sản xuất nguồn điện tích vào pin là một thiếu sót lớn. Chúng tôi biết điều đó và đang làm việc để tinh chỉnh tiêu chí xếp hạng của mình để phản ánh thực tế đó”.
Năm tới, chúng tôi có kế hoạch cung cấp cho người dùng một bản phân tích tổng vòng đời (LCA) chiếc xe, cho phép họ tự xem xét chiếc xe nào cung cấp phương thức di chuyển sạch sẽ nhất, tùy thuộc vào việc họ sử dụng xe do ai làm ra, nguồn điện của họ đến từ đâu, chiếc xe được sản xuất ở đâu và cuối cùng nó được tái chế như thế nào, vị giám đốc kỹ thuật lý giải thêm.
Tin tức này được đưa ra khi Nissan và Lexus tận dụng tối đa các quy trình thử nghiệm hiện hành để đạt được xếp hạng 5 sao tối đa, dựa trên hiệu suất kết hợp trong không khí sạch, lượng khí thải nhà kính và hiệu quả năng lượng.
Trong khi Nissan Leaf và Lexus UX 300e đều đạt điểm hoàn hảo 5 sao, thì hai mẫu xe plug-in hybrid - là Renault Captur E-Tech và Volkswagen Golf 8 GTE chỉ nhận được ba sao rưỡi.
Theo Báo Giao Thông
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ngay sau Indonesia, Canada đã nối dài thêm danh sách các nước chốt kế hoạch cấm bán xe mới chạy xăng và diesel để chuyển sang xe xanh.
" alt=""/>Tiêu chuẩn xe xanh Green NCAP sắp thay đổi tiêu chí xếp hạngTừ chối tiêm vắc xin, anh Josh Garza phải ghép phổi do bị Covid-19
Mike Lewis Jr, 37 tuổi, là một trong số hàng nghìn người đang đối mặt với nỗi đau mất mát người thân do không tiêm vắc-xin Covid-19. Giống như nhiều người khác, cha của Mike quá bận rộn với công việc và không coi vắc xin là ưu tiên hàng đầu.
“Tôi như mất đi một phần của bản thân mình”, Mike tâm sự.
Mike từng trì hoãn việc tiêm vắc xin do thấy lo lắng. Nhưng sự ra đi của người cha là một lời cảnh tỉnh với anh, giờ đây anh và vợ đã hẹn nhau đi tiêm.
Ở Mỹ, vắc xin được cung cấp rộng rãi cho người lớn nhưng nhu cầu đã chậm lại đáng kể từ giữa tháng 4. Vào thời điểm đó, Mỹ tiêm trung bình 3,4 triệu liều mỗi ngày. Tuy nhiên, hiện tại, con số này chỉ còn 600.000 liều.
Josh Garza, 43 tuổi, là một trong những người Mỹ đủ điều kiện để tiêm vắc xin ngay từ đợt đầu. Anh bị tiểu đường, huyết áp cao nên có tên trong danh sách chủng ngừa sớm.
Tuy nhiên, Josh tin rằng tuân theo tất cả các quy định y tế như đeo khẩu trang, giãn cách sẽ đảm bảo an toàn cho mình. Người đàn ông này đã từ chối tiêm vắc xin.
Đầu năm nay, Josh được chẩn đoán mắc Covid-19. Anh đã trải qua 4 tháng trong bệnh viện ở Houston để chiến đấu cho sự sống của mình.
Các bác sĩ cho biết Covid-19 đã khiến Josh bị viêm nặng, gây tổn thương mô phổi không thể phục hồi. Trường hợp này quá nghiêm trọng đến nỗi không một máy thở nào có thể hỗ trợ.
Trên phim chụp X-quang, phổi của Josh bị che khuất do virus SARS-CoV-2 lây nhiễm vào ngực. Người đàn ông này đã có những ngày cận kề với cái chết cho đến khi được ghép phổi vào tháng 4.
Garza cho biết anh tức giận với bản thân vì đã không tiêm phòng. Anh biết ơn khi còn sống để kể cho người khác nghe câu chuyện của mình. Ký ức về việc nhìn thấy thi thể của bệnh nhân Covid-19 được chuyển ngang qua phòng bệnh luôn hiện lên trong tâm trí Josh.
“Nếu có thể làm lại tất cả, tôi sẽ tiêm. Những gì tôi đã chịu đựng có lẽ là điều tồi tệ nhất mà tôi từng biết", Josh kể.
Hiện Josh đang khá dần lên sau ca phẫu thuật ghép phổi và cho biết anh cảm thấy khỏe hơn nhiều. Anh được đoàn tụ tại nhà với gia đình. Josh hy vọng trải nghiệm của mình sẽ thuyết phục những người phản đối việc tiêm chủng thay đổi suy nghĩ của họ.
"Hãy nghĩ về gia đình của bạn. Tôi ước mọi người sẽ xem xét lại hoặc ít nhất là lắng nghe những gì chúng tôi đã chịu đựng và hy vọng bạn sẽ không bao giờ phải trải qua điều đó", Josh cảnh báo.
An Yên(Theo CNN)
Bộ Y tế vừa ban hành infographic hướng dẫn người dân những vấn đề nên biết khi đi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.
" alt=""/>Nỗi hối hận muộn màng của những bệnh nhân CovidSau khi hé lộ hình ảnh khui công tại cảng vào cuối tháng 11 vừa qua, mới đây chiếc siêu xe Maserati MC20 đầu tiên về Việt Nam đã được đơn vị nhập khẩu đưa về showroom ở Sài Gòn. Theo chia sẻ từ đơn vị nhập khẩu, chiếc MC20 đầu tiên tại Việt Nam này sẽ "lăn bánh ở Tây Ninh".
Chiếc Maserati MC20 đầu tiên về Việt Nam có màu sơn vàng Giallo Genio nổi bật và nội thất màu đen với các chi tiết bằng sợi carbon.
Là siêu xe thứ 2 của Maserati trong Thế kỷ XXI sau chiếc MC12 đã ra mắt từ năm 2004, MC20 có động cơ nhỏ chỉ bằng một nửa. Nằm dưới nắp máy hình đinh ba nêu trên là Nettuno - tên gọi được Maserati đặt cho động cơ tăng áp kép 3.0 lít V6 của MC20, đạt công suất 630 mã lực tại tua máy 7.500 vòng/phút và mô-men xoắn 730Nm từ 3.000 vòng phút. MC20 cũng là mẫu xe thương mại mạnh nhất của Maserati từ trước tới nay.
Động cơ này được nối với hệ dẫn động cầu sau thông qua hộp số tự động 8 cấp ly hợp kép, giúp chiếc xe có thể tăng tốc từ 0-100km/h dưới 2,9 giây và tốc độ tối đa đạt trên 325km/h.
Theo Xe Đời sống/Nghe nhìn Việt Nam
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
BMW X6 M “xịn” thế hệ thứ 3 đầu tiên được nhập tư nhân về Việt Nam, sở hữu khối sức mạnh 600 mã lực không thua kém siêu SUV nào hiện này.
" alt=""/>Đại gia Tây Ninh sở hữu siêu xe Maserati MC20 đầu tiên tại Việt Nam