Bài liên quan:
10 mốc son trong lịch sử âm nhạc di động
1. TPS-L2 Walkman
Bắt đầu từ ngày 1/7/1979, hãng Sony bắt đầu tung ra thị trường chiếc máy mở băng cát sét đầu tiên của hãng TPS-L2 Walkman tại Nhật Bản. Máy có thể mở nhạc stereo và có hai khe cắm tai nghe để có thể nghe cùng bạn bè.
2. Sony WM-2
Vào năm 1981, Sony tiếp tục cải tiến dòng sản phẩm của mình với chiếc máy mở băng cát sét WM-2. Đây là chiếc cát sét đầu tiên dòng Walkman có kích cỡ được coi là nhỏ gọn. Máy chỉ lớn hơn chiếc băng cát sét một chút.
3. Sony Sport Walkman
Như tên gọi của máy, đây là chiếc cát sét mang phong cách thiết kế thể thao đầu tiên của Sony. Máy có khả năng chống thấm nước và có tay cầm tạo thuận lợi khi di chuyển cho người dùng. Sport Walkman được giới thiệu trên thị trường năm 1984, có hai phiên bản đặc biệt Sport Walkman Hawaii và Okinana Beach.
4. Sony WM-F2
F2 chính thức ra mắt thị trường năm 1982 và đây là chiếc Walkman đầu tiên của hãng hỗ trợ khả năng chơi lại bản nhạc vừa nghe, khả năng ghi âm và cả nghe đài FM. Máy được sản xuất kèm tai nghe thiết kế nhỏ gọn.
5. Sony WM-DD
- Ngộ độc thực phẩm còn do hóa chất. Bác sĩ Nguyên thông tin, ngộ độc hóa chất trước đây gặp nhiều hơn. Hàng triệu hóa chất có thể gây ngộ độc do nhiễm vào thực phẩm từ khâu trồng trọt, chế biến đến bảo quản.
- Ngộ độc thực phẩm do các độc tố tự nhiên có sẵn trong thực phẩm, đặc biệt ở các loại hải sản. Bác sĩ Nguyên hay gặp nhất là ngộ độc con so biển, cá nóc, nấm tự nhiên, bạch tuộc vòng xanh.
Các dấu hiệu liên quan tới ngộ độc thực phẩm do ăn uống có thể xuất hiện từ vài giờ tới vài ngày:
- Có hai người trở lên có triệu chứng tương tự nhau khi cùng ăn thực phẩm nghi ngờ.
- Nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, mất nước, môi khô, mỏi mệt, dấu hiệu nhiễm trùng dẫn tới sốt, mẩn.
- Trường hợp nặng cảnh báo tình trạng nguy hiểm: Bệnh nhân rối loạn cảm giác, tê bì giảm cảm giác, nóng - lạnh, yếu cơ chân tay, cứng cơ, nhìn mờ, co giật, hôn mê, đau ngực, loạn nhịp tim, mạch không đều, tiểu ít. Những đối tượng dễ trở nặng như người già, trẻ nhỏ, miễn dịch suy giảm.
Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật có thể điều trị theo dõi tại nhà như cho người bệnh uống orezol, nước khoáng. Trường hợp trong nhà không có orezol, bạn có thể sử dụng nước canh thay thế.
Tuy nhiên, bác sĩ Nguyên nhấn mạnh không nên cho người bệnh uống quá nhiều nước lọc để tránh bị rối loạn chất điện giải trong máu. Tránh các thức ăn vị chua, thực phẩm dễ kích ứng dạ dày như chuối, đồ xôi nếp, thực phẩm quá ngọt.
Trong trường hợp bệnh nhân sốt cao, nôn nhiều, tiêu chảy mất nước nhiều, đau bụng nhiều, mệt nhiều, hoặc có các biểu hiện mà không phải do tiêu hóa, mất nước hay nhiễm trùng như tê bì, yếu cơ, liệt cơ, mờ mắt, đau đầu nhiều, lơ mơ, lẫn lộn, co giật, hôn mê, đau ngực, tiểu ít,… phải nhanh chóng tới cơ sở y tế.
Trường hợp co giật không nên đưa vật cứng vào miệng mà chỉ cho bệnh nhân nằm nghiêng an toàn, sẵn sàng hỗ trợ hô hấp nếu có biểu hiện tím tái. Bệnh nhân nôn ói nên nằm nghiêng để tránh sặc dịch nôn vào phổi.
Ed Lewis, người đứng đầu bộ phận bán hàng Savills tại London, cho hay trong giai đoạn gần đây, hiếm có ngôi nhà 1 tầng diện tích từ 200-800m2 xây dựng ở khu vực trung tâm. Những căn hộ penthouse hạng sang trên 100 triệu USD càng khó có cơ hội xuất hiện hơn.
Vì vậy, giá bất động sản phân khúc này đang được đẩy lên rất cao. Đơn cử, giá trung bình của một ngôi nhà rộng 800m2 hiện gần 60 triệu USD, tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm 2023.
Công ty kinh doanh bất động sản Black Brick cũng lưu ý rằng, thị trường không còn những căn hộ xây mới có giá siêu đắt nữa. Giá bất động sản phân khúc này tăng rất nhanh do tình trạng khan hiếm.
Do thiếu nguồn cung bất động sản cao cấp, những người đang sở hữu căn hộ như vậy có triển vọng kiếm bộn tiền trong tương lai.
Ed Lewis cho biết, quy định về hạn chế xây dựng những ngôi nhà diện tích lớn, sang trọng tại London đang tạo ra những tác động ngược. Nhà đầu tư ráo riết săn lùng những ngôi nhà như vậy để đầu cơ.
Giá bán hiện tăng vọt, hứa hẹn sẽ còn cao hơn trong tương lai do ngày càng ít được xây dựng, có thể hoàn toàn sẽ không còn xuất hiện trên thị trường giao dịch công khai.
(Theo Bloomberg)
" alt=""/>Giá căn hộ xa xỉ, siêu đắt đỏ tại London tăng vọtChuyển đổi số phải có quyết tâm của người đứng đầu
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ.
“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.
Phó Chủ tịch tỉnh chia sẻ, Huế là địa phương không có nguồn lực dồi dào như những tỉnh thành khác, vì vậy, phải “may đo” cho phù hợp để chuyển đổi số giúp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho người dân. “Tôi nhớ khi dịch Covid xảy ra và giãn cách xã hội, Huế yêu cầu mỗi người phải có 1 thẻ Covid. Ngay sau đó, Viettel nhanh chóng có giải pháp phủ thẻ Covid cho 100% người dân Huế để quản lý hiệu quả qua ứng dụng Huế S. Đó là cách mà chúng tôi yêu cầu giải bài toán cụ thể và hiệu quả”,ông Bình nói.
Ông Bình nói tiếp: “Hiện có 800.000 người cài đặt Huế S, đạt 100,1% người dân dùng smartphone. Có một số người nghĩ Huế có trạng thái riêng biệt nào đó, sau đó hiểu rằng đó là sự phù hợp. Đã qua 3 năm triển khai ứng dụng Huế S đến người dân rất thuận lợi. Nhiều người yêu mến gọi Huế S là Huế Méc. Tức là Huế S đã đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Chúng tôi đang biến Huế S trở thành nền tảng hiệu quả trong công tác quản lý và phục vụ người dân”.
Người dân Huế tin tưởng khi những phản ánh hiện trường về tình hình vi phạm giao thông, môi trường… đều được xử lý mà không có “vùng cấm”. Ông Bình kể rằng, có xe một lãnh đạo tỉnh đỗ sai quy định bị người dân chụp ảnh và phản ánh lên Huế S, sau đó, lái xe vi phạm này phải ngậm ngùi đi nộp phạt.
“Thỉnh thoảng đi trên đường gặp những trường hợp vi phạm giao thông, tôi cũng chụp lại rồi phản ánh lên Huế S để các cơ quan chức năng xử lý. Huế S giờ đóng vai trò hạt nhân trong chuyển đổi số, thể hiện quyết tâm của tỉnh tập trung cơ chế nguồn lực nhằm phát triển ứng dụng tốt nhất. Nếu không có Viettel đồng hành với phương thức "may đo" thì rất khó thành công. Biết đâu đó Huế S sẽ trở thành nền tảng chung quốc gia. Đây là niềm tự hào của người Huế”, ông Bình chia sẻ.
Tạo ra phương pháp luận để giải bài toán chuyển đổi số
Thừa Thiên Huế đã đặt bài toán chuyển đổi số rất đa dạng, đòi hỏi Viettel phải đầu tư nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu và tạo động lực cho mình sáng tạo để hoàn thiện mô hình IOC.
Ông Linh cho rằng, sản phẩm CNTT là sản phẩm không dễ hình dung nên Viettel chỉ có thể xây dựng cho địa phương dùng thử dịch vụ. Quan trọng nhất phải cùng địa phương xây dựng quy trình để đưa vào cuộc sống. Triển khai xong hệ thống chỉ đóng góp 30% kết quả, nhưng làm sao cho người dùng đưa hệ thống vào cuộc sống mới làm nên thành công. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người dân biết, hiểu và tự giác làm theo như cơm ăn, nước uống.
Mỗi tỉnh thành sẽ có những điều kiện khác nhau khi triển khai mô hình chuyển đổi số nên không có mô hình áp dụng chung. Thế nhưng, sau khi thành công với Thừa Thiên Huế, VTS có thể đem phương pháp, cách tiếp cận để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho các địa phương tiếp theo.
“Chúng tôi cho rằng, chuyển đổi số bắt nguồn từ nơi có nhu cầu, trách nhiệm của nhà công nghệ đi giải quyết bài toán này. Đó chính là cách làm chuyển đổi số thành công ở Huế”, ông Nguyễn Ngọc Linh nhận định.
" alt=""/>Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa