Tìm hiểu mẫu xe độ từ Mercedes-AMG S 63 2018
Xe độ từ mẫu côn tay Honda LA250
Xe độ Ford Ranger Wildtrak "quái thú"
Cách đây không lâu, Nissan đã từng công bố mẫu xe trượt tuyết độc bản 370Zki dành cho triển lãm Chicago. Tuy nhiên với những bánh trước biến đổi thành ván trượt, mẫu xe này không thể vận hành được ở các điều kiện khác ngoài tuyết. Để có thể đưa 370Zki tới các núi tuyết, chiếc Nissan Armada Snow Patrol đã được Nissan tạo ra, dựa trên cơ sở mẫu SUV 7 chỗ cỡ lớn Armada bán tại thị trường Mỹ (hay Nissan Patrol tại nhiều nước khác trên Thế giới.
Có vai trò kéo theo rơ-mooc chở chiếc 370Zki, tuy nhiên Armada Snow Patrol cũng đã được Nissan độ lại khá nhiều để dễ dàng di chuyển hơn trên các địa hình khắc nghiệt nhất như núi tuyết. Để tăng góc tới của chiếc xe, bộ cản trước nguyên bản đã được Nissan tháo bỏ và thay bằng ba-đờ-sốc bằng thép. Giống như những mẫu xe offroad chuyên nghiệp, vị trí cản trước là nơi bố trí bộ tời điện với sức kéo lên tới 5,3 tấn; phía trên nó là một hàng đèn LED chiếu sáng tăng cường.
Chưa dừng lại ở đó, xe độ Nissan Armada Snow Patrol còn sở hữu một hàng đèn LED cỡ bự trên mui, giúp đánh bật bóng đêm và tăng tầm nhìn về phía trước - đặc biệt trong những cơn bão tuyết. Ngoài ra chiếc xe còn có đèn sương mù LED mới, các tấm bảo vệ dưới gầm và được lắp thêm bậc lên xuống ở hai bên. So với Armada nguyên bản, mẫu xe ý tưởng Snow Patrol Concept sở hữu hệ thống treo với phuộc đôn thêm 5,08cm ở phía trước và 2,54cm ở phía sau.
Với khoảng sáng gầm lớn hơn, "dàn chân" của xe cũng được nâng cấp với bộ mâm 20 inch Cognito Series 61 có thiết kế cực ngầu, đi kèm bộ lốp offroad Pro Comp MT2. Cuối cùng, kết thúc những thay đổi ngoại thất của Armada Snow Patrol là thân xe được dán tem trùm màu xanh - tương phản với chiếc 370Zki nhưng vẫn có các họa tiết tương tự.
Ở bên trong nội thất, Nissan cũng thay đổi nhẹ cabin của Armada bằng cách bọc lại toàn bộ các ghế ngồi và các tấm ốp cửa trong da màu trắng và xám. Viền các ghế ngồi được viền chỉ màu xanh - trùng màu với thân xe và các logo Snow Patrol đặc biệt trên tựa lưng.
Cùng với 370Zki, xe độ Armada Snow Patrol hứa hẹn sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người mê dòng xe offroad.
Một ô tô chỉ được kéo theo một ô tô hoặc xe máy chuyên dùng khác khi xe này không tự chạy được.
" alt=""/>Xe độ offroad chuyên nghiệp từ bản SUV cỡ lớn Nissan ArmadaCũng theo quyết định phê duyệt Đề án, trong giai đoạn 2020 – 2025, Long An sẽ tập trung triển khai mô hình điểm tại thành phố Tân An, đảm bảo sẵn sàng triển khai nhân rộng trên phạm vi toàn tỉnh đối với một số lĩnh vực trọng yếu.
Trong giai đoạn 2025 – 2030, định hướng được UBND tỉnh Long An đặt ra là sẽ mở rộng phạm vi, chức năng của mô hình được triển khai tại thành phố Tân An; đồng triển khai diện rộng trên địa tỉnh Long An, trong đó triển khai trước các đô thị có tiềm năng như Bến Lức, Đức Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc...
Đề án mới được UBND tỉnh Long An ra quyết định phê duyệt cũng xác định rõ các nội dung, yêu cầu, lộ trình thực hiện các nhiệm vụ phát triển đô thị thông minh của tỉnh theo phân kỳ từng năm, từ năm 2020 đến năm 2025.
Theo đó, trong năm nay, Long An sẽ tập trung xây dựng kế hoạch chi tiết các nhiệm vụ triển khai thực hiện Đề án. Đồng thời, triển khai khảo sát, thống nhất các nội dung của một số dự án trọng tâm ưu tiên thực hiện trong năm 2021 và xây dựng kế hoạch bố trí vốn thực hiện Đề án.
Căn cứ trên tình hình hiện tại cùng định hướng phát triển của tỉnh Long An, trong Đề án, UBND tỉnh Long An đã xác định sẽ tập trung đề xuất các giải pháp cho các lĩnh vực, các hoạt động gồm: Xây dựng Kiến trúc ICT cho đô thị thông minh; Xây dựng hạ tầng ICT phát triển dịch vụ đô thị thông minh; Xây dựng nền tảng đô thị thông minh.
Đề án cũng hướng đến việc xây dựng Trung tâm điều hành thông tin tập trung, đa nhiệm đô thị thông minh; Xây dựng hạ tầng xã hội của đô thị thông minh; Phát triển các dịch vụ quản lý an ninh trật tự thông minh, giao thông thông minh, môi trường thông minh, nông nghiệp thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh và du lịch thông minh.
Cùng với đó, Đề án sẽ tập trung xây dựng phương án thu hút doanh nghiệp tham gia vào hoạt động phát triển dịch vụ đô thị thông minh; Đánh giá tổng kết mô hình điểm giai đoạn 2020 – 2025, làm rõ giải pháp, cụ thể mục tiêu để thực hiện nhiệm vụ phát triển dịch vụ đô thị thông minh đến năm 2030.
UBND tỉnh Long An nhấn mạnh, về nguyên tắc các dịch vụ cần được xây dựng, tối ưu trên nền tảng thiết bị di động giúp nâng cao khả năng tương tác, giao tiếp giữa người dân với chính quyền đô thị. Qua đó, chỉ với một smartphone kết nối Internet, cài đặt ứng dụng do chính quyền cung cấp, người dân có thể tham gia vào quản lý đô thị cũng như hưởng thụ các dịch vụ tiên tiến của đô thị thông minh mang lại.
Tổng kinh phí thực hiện Đề án phát triển dịch vụ đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 dự kiến là 500 tỷ đồng. Kinh phí thực tế sẽ được xác định trên cơ sở các hạng mục, dự án thành phần được đầu tư.
UBND tỉnh Long An giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp các ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh, Ban chỉ đạo Chính quyền điện tử tỉnh triển khai thực hiện Đề án.
Sở TT&TT Long An cũng được giao phối hợp với các sở KH&ĐT, Tài chính và các ngành liên quan xác định nguồn vốn, khả năng cân đối vốn để tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch chi tiết về nội dung, lộ trình, thứ tự ưu tiên triển khai các dự án thành phần trong phạm vi Đề án.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cơ quan chủ trì triển khai “Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030”, cả nước có khoảng 40 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh.