“Thời điểm phát hiện ra thì bệnh của con đã nặng. Con nằm liệt giường 3 tháng không dậy nổi. Gia đình chúng tôi cứ ngỡ con sẽ đi luôn đợt ấy. Nhưng rồi, như có phép màu, sau 3 tháng điều trị, sức khỏe của con hồi phục lại. Con bắt đầu đi chậm, và đến nay thì đã chạy được rồi. Tuy nhiên, dáng của con vẫn bị “chấm phẩy” vì ảnh hưởng của bệnh”, chị Thủy ngắm con trai, ngập trong đôi mắt tràn đầy yêu thương.
![]() |
Trước đây, Quốc Huy là đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát. Từ ngày bị bệnh, con hay khóc vì đau đớn, trên gương mặt rất hiếm nụ cười. |
Bệnh của Quốc Huy đã nặng. Con phải chịu đựng những cơn đau hành hạ cả ngày đêm. Chị Thủy kể, có những đêm đang nằm ngủ, bỗng nghe tiếng con gọi giật thột: “Mẹ ơi, con đau! Đau mẹ ơi!”, khiến trái tim chị như bị bóp nghẹn.
Chị Thủy là người gốc miền Trung, rời quê nghèo vào Nam làm công nhân để thoát cảnh đồng ruộng. Gia đình nhà chồng đông anh chị em. Vì cha mất sớm nên phải bỏ học giữa chừng để đi làm mướn. Hai người gặp nhau rồi nên duyên vợ chồng, vất vả đôi bàn tay trắng. Không nhà cửa, đất đai, phải mướn phòng ở trọ. Mỗi lần nhà có thêm thành viên, vợ chồng chị lại phải chạy xa trung tâm thành phố hơn mới thuê được phòng trọ rộng hơn chút.
Bởi điều kiện kinh tế khó khăn, vợ chồng chị bàn bạc từ ngày mới cưới, sinh ít con và phải cách xa nhau, vợ chồng cùng gắng sức làm kinh tế, lo cho con cuộc sống tốt hơn. Hơn 10 năm bên nhau, cả hai vợ chồng lao động cật lực, chồng phụ hồ, vợ làm công nhân may mặc. Lao động bất kể nắng mưa, tổng thu nhập may ra vừa đủ tiền nhà trọ, tiền học hành của con trai và sinh hoạt của cả gia đình.
![]() |
"Mẹ ơi con đau! Đau quá mẹ ơi!", tiếng con khóc thảng thốt khiến chị Thủy nghẹn lại, mang theo cả sự bất lực. |
Lúc nhận kết quả bệnh án của con, cả hai vợ chồng chị Thủy đều suy sụp. Vừa thương xót con nhỏ dại, vừa lo lắng vì không biết kiếm đâu ra kinh phí để chữa bệnh cho con. Chị Thủy phải xin nghỉ làm ở công ty để chăm sóc con trai. Một mình chồng chị lo gánh nặng kinh tế. Nhà ngoại ở xa, lại nghèo khó, nhà nội đông anh chị em, đều đã có gia đình, mẹ chồng cũng đã già yếu, chẳng thể trông chờ vào ai.
Không có tiền dư dả, không có tài sản gì để bán hay cầm cố, gần một năm con bị bệnh, số nợ vay mượn từ người thân, bạn bè đã lên đến cả trăm triệu, nhưng vợ chồng chị Thủy quyết không từ bỏ. Với quyết tâm dù chưa biết con sẽ ở với cha mẹ được bao lâu, nhưng chừng nào bác sĩ nói còn giữ được thì vợ chồng chị theo đến cùng.
Trước đây, Quốc Huy là đứa trẻ trắng trẻo, lanh lợi, hoạt bát, lại còn biết động viên mẹ những lúc mẹ mệt. Từ ngày bị bệnh, đồ ăn không hợp khẩu vị, con không chịu ăn. Sự hành hạ của căn bệnh khiến con đau đớn, cả ngày đăm đăm nét mặt, hay càu nhàu, khó chịu.
![]() |
Quốc Huy giấu mình sau đôi bàn tay nhỏ bé, đen đúa vì tác dụng phụ của thuốc hóa trị. |
Đến nay, dây thần kinh bàng quang của con bị liệt, việc đi tiểu tiện con chẳng thể tự chủ. Hễ cứ trở trời là con đau. Trong nhà chị Thủy lúc nào cũng có sẵn thuốc giảm đau. Biết là chẳng thể lạm dụng, nhưng nếu không dùng thì con cũng chẳng thể nghỉ ngơi.
Cách đây 2 tuần, vào đợt Quốc Huy vừa truyền xong toa thuốc, được bác sĩ cho về, chị Thủy xin công ty cho đi làm trở lại. Để con trai cả đang được nghỉ học ở nhà chăm em. Chị Thủy nói rằng, phải tranh thủ kiếm tiền để lo cho con tốt hơn. Cha mẹ ăn uống thế nào cũng được, nhưng con thì không thế. Nhất là bệnh của con, cần phải được đảm bảo dinh dưỡng. Chị nhớ lại thời gian trước đó, đồ ăn không hợp miệng là con không chịu ăn, cha mẹ cũng chẳng có tiền để mua đồ ngon hơn, thế là con chịu đói. Chị chỉ mong sao quãng thời gian còn lại, con sẽ được ăn những bữa no.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Kế hoạch của họ là xây một khu vực hợp để sống cùng và hỗ trợ nhau lúc tuổi cao, tránh phiền con cháu.
"Nhiều người nghĩ ý tưởng về chung nhà sẽ sớm tan vỡ nhưng chúng tôi sẽ chứng minh điều ngược lại", Guerra, 68 tuổi, nói.
Lanford, một y tá nghỉ hưu 68 tuổi, từng chứng kiến nhiều bệnh nhân lớn tuổi sống một mình nhập viện khi bị ngã do không có người thân ở bên. Điều này thôi thúc bà xây nhà cùng bạn thân.
Họ thuê kiến trúc sư và mất 12 tháng để hoàn thiện, bao gồm thời gian cấp phép. Tổng chi phí khoảng 1,2 triệu USD.
Trước thềm trận đấu với Willem II, Đoàn Văn Hậu được CLB Heerenveen xướng tên vinh danh vì những đóng góp lớn lao giúp U22 Việt Nam vô địch SEA Games 30.
Đích thân Giám đốc kỹ thuật SC Heerenveen - ông Gerry Hamstra đã giới thiệu và tặng hoa chúc mừng Đoàn Văn Hậu trên sân đấu Abe Lenstra, trước giờ bóng lăn khoảng 20 phút.
Trang chủ CLB sau đó cũng gửi lời chúc mừng: "Trước trận đấu với Willem II, Đoàn Văn Hậu được vinh danh tại sân Abe Lenstra với tấm HCV SEA Games 30. Một thành tích tuyệt vời. Xin chúc mừng, Việt Nam!".
Văn Hậu dự bị trong trận Heerenveen tiếp Willem II trên sân nhà |
Trở lại trận đấu, dù được đăng ký vào danh sách nhưng do Văn Hậu mới hội quân cùng CLB sau gần 1 tháng tham dự SEA Games, nên HLV Johnny Jansen xếp cầu thủ người Thái Bình dự bị trong trận tiếp Willem II.
Được chơi trên sân nhà, Heerenveen nhập cuộc đầy chủ động sau tiếng còi khai cuộc. Tuy nhiên, ngay ở phút thứ 9, đội khách đã có bàn mở tỷ số do công của tiền đạo Pavlidis.
Phút 22, từ quả tạt bên cánh phải, hậu vệ Botman làm tường cho Kongolo băng vào đánh đầu dũng mãnh làm tung mành lưới đội khách Willem II, gỡ hoà 1-1.
![]() |
Văn Hậu ra sân chỉ là vấn đề thời gian |
Trước khi hiệp 1 kết thúc, hàng thủ Heerenveen lại mắc sai lầm, tạo cơ hội cho Ndayishimiye dứt điểm ghi bàn nâng tỷ số lên 2-1. Kết quả này được giữ nguyên tới hết trận.
Lần đầu tiên từ đầu mùa giải, thầy trò HLV Jansen nhận thất bại trên sân nhà. Với cá nhân Văn Hậu, với những gì đã thể hiện ở U22 Việt Nam, hậu vệ mang áo số 15 nhiều khả năng sẽ được ra sân ở vòng đấu tới.
Đại Nam
" alt=""/>Kết quả Heerenveen 1