Tin từ Vietlott cho biết, kỳ quay số mở thưởng thứ 98 sản phẩm Mega 6/45 ngày 5/3/2017 đã xác định 2 vé trúng giải Jackpot được phát hành tại tỉnh Đồng Nai và Quảng Ninh. Đây là lần thứ hai, hệ thống kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán của Vietlott xác định được 2 vé trúng Jackpot tại một kỳ quay số mở thưởng.
Tối ngày 5/3/2017, dưới dự giám sát của Hội đồng Giám sát xổ số với các đại diện đến từ Bộ Tài chính, Bộ Công an và Bộ VHTT&DL, Công ty Xổ số điện toán Việt Nam (Vietlott) đã thực hiện quy trình quay số mở thưởng kỳ thứ 98 sản phẩm xổ số tự chọn Mega 6/45. Hội đồng Giám sát xổ số đã xác nhận kết quả kỳ QSMT có bộ số: 18-21-24-26-39-45.
" alt=""/>Lại xuất hiện 2 vé cùng trúng giải Jackpot hơn 10 tỷ đồng![]() |
"Phát hiện này nói lên một điều rằng, dù người dùng đã cực kỳ cẩn thận, không bao giờ click vào các đường link độc hại, hay cài ứng dụng lạ, họ vẫn có thể bị nhiễm malware mà không hề hay biết. Đây quả là một mối lo cho tất cả người dùng di động" - Daniel Padon, đại diện của Check Point Mobile Threat Researcher chia sẻ.
Hầu hết các ứng dụng độc hại được phát hiện ra là các phần mềm hiển thị quảng cáo trên điện thoại cũng như ăn cắp thông tin. Một ví dụ như ứng dụng có tên "Loki". Đây là ứng dụng hiển thị quảng cáo trên màn hình smartphone người dùng để trục lợi, và trên các smartphone mà nó bị cài cắm, Loki có được đặc quyền hệ thống rất cao. Hay một ứng dụng khác có tên "Slocker". Đây là dạng ứng dụng đòi tiền chuộc (ransomware), và Slocker được chạy qua mạng ẩn danh Tor để che giấu danh tính người điều hành nó.
Các ứng dụng bị ảnh hưởng bởi malware lần này bao gồm:
Galaxy Note 2
LG G4
Galaxy S7
Galaxy S4
Galaxy Note 4
Galaxy Note 5
Galaxy Note 8
Xiaomi Mi 4i
Galaxy A5
ZTE x500
Galaxy Note 3
Galaxy Note Edge
" alt=""/>Hàng loạt smartphone Android nổi tiếng bị cài sẵn malware trước khi bán raCông ty Pháp cho biết 65% những người được hỏi thuộc nhóm người mua sắm trực truyến vừa phải, tức mỗi tuần một lần hoặc vài lần một tháng có lên mạng mua sắm. Biểu đồ hình tròn phía trên không cho biết nhóm người thường xuyên mua sắm online chiếm tỷ lệ bao nhiêu, tuy nhiên có thể phỏng đoán nhóm "nghiện" mua sắm này chiếm từ 20-26%, tức mỗi ngày một lần hoặc hơn một lần một tuần. Nhóm nghiện mua sắm "nặng" hơn - mỗi ngày mua sắm online một lần - có thể chiếm khoảng trên dưới 10%.
![]() |
Người mua sắm online mỗi ngày một lần hoặc hơn một lần mỗi tuần như nói trên được xem là người mua sắm trực tuyến nhiều. Đánh giá của Criteo cho thấy người này cũng là người dùng Facebook nhiều, hầu hết sử dụng vài lần mỗi ngày. Đây là người trưởng thành đã đi làm (30-49 tuổi), có thu nhập từ trung bình đến cao, tức trên 10 triệu đồng/tháng. Người này có thể sở hữu trung bình 5 thiết bị (chính xác là 4,8).
Người "nghiện" này cũng yêu thích mua sắm và xem đó là thú tiêu khiển số 1. Họ hay có thói quan dò tìm trên mạng và mua nhiều sản phẩm đa dạng, và có thể chi tiêu nhiều hơn nữa.
![]() |
Có nhiều điểm ngược với nhóm trên chính là nhóm mua sắm online bằng thiết bị di động. Nhóm này trẻ (18-29 tuổi), thu nhập thấp đến trung bình (5-10 triệu đồng). Nhóm này thường mua quần áo và giày dép trên mạng, và đây là nhóm tiềm năng của thương mại di động (m-commerce) khi 82% đồng ý rằng điện thoại thông minh là bạn đồn hành mua sắm yêu thích, 88% họ đã mua hàng qua ứng dụng cài đặt trên di động. Nhóm này có điểm tương đồng với nhóm trên là cùng sử dụng Facebook nhiều - vài lần mỗi ngày.
![]() |
Trong khảo sát của Criteo, 75% người trả lời cho rằng họ thích mua sắm trên mạng. Trong đó, 15% người lên mạng để tìm kiếm các món mua với giá hời, 30% người mua sắm cho biết không cần các tính năng thừa (hãng khảo sát cho rằng nhóm này đều lớn tuổi), và có khoảng 3% người mua hàng với lý do tiêu khiển.
" alt=""/>Chân dung một người nghiện mua sắm qua mạng tại Việt Nam