Năm 2008, ĐH Kwansei Gakuin ở khu vực Kansai đã phát động một chương trình giúp đỡ những phụ nữ này quay trở lại công sở.
Những phụ nữ có bằng đại học, tuổi từ 20 đến 50 này đang tham gia chương trình Happy Career Program, trong đó các bà nội trợ chiếm khoảng 60% số học viên.
Nhiều người trong số đó đã nghỉ việc từ khi sinh con, nhưng hiện tại họ mong muốn được đi làm trở lại. Chương trình đào tạo này gồm có các lớp về công nghệ thông tin, kế toán, báo cáo tài chính, kéo dài khoảng 6 tháng.
Cho đến nay, hầu hết những người hoàn thành chương trình học đều đã tìm được việc làm, trong đó có cả những công việc thời vụ.
Chị Noriko Katsuda, 51 tuổi bắt đầu đi làm vào năm 2012 với công việc tư vấn nghề nghiệp cho người trẻ sau khi hoàn thành khóa học này.
Chị Katsuda trước đó từng làm việc cho một nhà sản xuất dược phẩm và cho một tờ báo, nhưng chị nghỉ việc sau khi có bầu. Suốt 14 năm chị làm công việc nội trợ, chị cho biết bản thân “luôn ghen tị với những người đi làm”.
“Công việc này cho phép tôi gặp gỡ nhiều người hơn. Đó là một phần thưởng” – chị Katsuda nói.
Trong khi đó Chika Shima – một bà nội trợ suốt 16 năm sau khi nghỉ công việc là một người môi giới nhà đất – đã tìm được công việc trong lĩnh vực kế toán, tài chính cho một nhà nhập khẩu thiết bị điện. “Tôi muốn nói với 2 con gái rằng còn có nhiều lựa chọn khác ngoài việc trở thành một bà nội trợ, và các con luôn có thể bắt đầu lại” – chị Shima, 46 tuổi chia sẻ.
Tại Đại học Phụ nữ Nhật Bản ở Tokyo, những cô gái trẻ chưa có công việc ổn định cũng tham gia khóa học này. Trường này mở khóa học 1 năm cho ngành tiếng Anh thương mại, công nghệ thông tin và quản lý rủi ro.
Một phụ nữ 33 tuổi đăng ký chương trình này cho biết cô đã học ngành tâm lý trong trường đại học, sau đó làm việc cho một nhà hàng. Sau khi nghỉ việc ở nhà hàng, cô là một nhân viên hợp đồng. “Tôi muốn có các kỹ năng để trở thành một nhân viên toàn thời gian” – cô nói.
Mako Takato – giám đốc trung tâm học tập lâu dài của trường cho biết những phụ nữ đang làm hợp đồng và chưa từng làm công việc toàn thời gian hiện đang rất quan tâm tới chương trình dạy nghề này. “Cần có một chương trình hỗ trợ tất cả phụ nữ muốn một thử nghiệm mới” – Takato nói.
Các chuyên gia nhận định, hành động này của EU không có tác động quá lớn với số lượng lớn rác thải điện tử đang chất đống trên khắp thế giới. Tuy nhiên, điều này cho thấy quyền lực của EU áp đặt lên Big Tech.
Ruediger Kuehr, người đứng đầu văn phòng Viện Đào tạo và Nghiên cứu của Liên hợp quốc tại Bonn, Đức, cho biết: “Đó là một bước đi quan trọng, nhưng chắc chắn không giải quyết được vấn đề rác thải điện tử.”
Theo Kuehr, có 54.000 tấn bộ sạc trên toàn cầu bị lãng phí mỗi năm. Tuy nhiên, nó chỉ chiếm khoảng 0,1% trong tổng số 53,6 triệu tấn chất thải điện tử được tạo ra hàng năm, theo số liệu từ Giám sát chất thải điện tử toàn cầu năm 2020.
Quy định mới mà Hội đồng châu Âu và Nghị viện châu Âu dự kiến chính thức thông qua vào cuối năm nay, cũng áp dụng cho bộ sạc của các thiết bị điện tử khác: Bao gồm máy tính bảng, tai nghe, máy ảnh kỹ thuật số, máy chơi trò chơi điện tử cầm tay và loa di động.
Sara Behdad, phó giáo sư tại Đại học Florida cho rằng, việc tiêu chuẩn hóa bộ sạc sẽ làm giảm chi phí sản xuất, giúp cho giá thành bộ sạc giảm đi đáng kể. Điều này có thể khuyến khích mọi người mua nhiều bộ sạc hơn, dẫn đến việc sinh ra nhiều rác thải điện tử hơn.
Mặt khác, Behdad chỉ ra, tiêu chuẩn hóa các bộ phận là cách giúp sửa chữa và tái chế bất kỳ thiết bị điện tử nào dễ dàng hơn.
Thái Hoàng (theo The Verge)
" alt=""/>Chính sách hợp nhất bộ sạc của EU sẽ hạn chế rác thải điện tử trong tương laiCác mạng xã hội. Ảnh: Getty.
Theo đó, Luật sửa đổi sẽ bổ sung một thời hạn tù 1 năm và tiền phạt lên đến 300.000 yên (tương đương 2.220 USD) đối với những người vi phạm bị kết án. Đây là một sự thay đổi so với việc chỉ giam giữ ngắn hạn và tiền phạt dưới 10.000 yên (74 USD) trong luật hiện hành. Bên cạnh đó, một đề xuất thống nhất hai loại hình phạt tù là phạt tù có lao động và phạt tù không có lao động thành một hình phạt duy nhất cũng đã được thông qua. Dự kiến, các quy định mới sẽ chính thức được ban hành vào cuối năm nay.
Cuộc tranh luận tại nghị viện đã tập trung vào việc làm thế nào để cân bằng giữa các quy định cứng rắn hơn và quyền tự do ngôn luận được quy định trong Hiến pháp Nhật Bản. Đảng Dân chủ Lập hiến – đảng đối lập chính tại Nhật Bản và các đảng khác đã phản đối việc sửa đổi, cho rằng điều này có thể ngăn chặn những lời chỉ trích chính đáng đối với các chính trị gia và quan chức nhà nước.
Quốc hội Nhật Bản đã thúc đẩy việc sửa đổi Luật cấm bôi nhọ trên môi trường mạng internet từ tháng 1/2022 sau khi dư luận phẫn nộ trước vụ việc một nữ đô vật nước này bị bắt nạt trên mạng và tự kết liễu đời mình ở tuổi 22.
(Theo VOV)
Một nhà lập pháp Anh cho rằng, hành động phong tỏa tất cả tin tức tại Australia của Facebook là nỗ lực ‘bắt nạt’ một nền dân chủ và đã tới lúc phải cứng rắn hơn.
" alt=""/>Nhật Bản thông qua dự luật cấm hành vi xúc phạm lăng mạ trực tuyến