Cụ thể, do muốn góp thêm sự trang trọng cho đoàn nên đã tổ chức đội nhạc đón rước đoàn là chưa phù hợp.
Về trang phục đã để một số khách đi cùng đoàn mặc trang phục chưa phù hợp (trang phục này do khách tự thuê để chụp ảnh) vào dâng hương rồi chụp ảnh đăng lên các trang mạng xã hội dẫn đến có nhiều bình luận và ý kiến gây bức xúc trong dư luận xã hội”, thông báo cho biết.
Cũng theo lãnh đạo Trung tâm BTDT Cố đô Huế, sau khi sự việc xảy ra, lãnh đạo Trung tâm đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp nhằm chấn chỉnh lại bộ phận phục vụ lễ dâng hương, phê bình và kiểm điểm các cá nhân liên quan.
Tại cuộc họp, bộ phận phục vụ lễ dâng hương và các cá nhân đã nghiêm túc nhận những sai sót là do chưa kịp thời báo cáo lãnh đạo Trung tâm xin ý kiến chỉ đạo dẫn đến xảy ra sự việc như vậy.
Thế Tổ Miếu (thường gọi là Thế Miếu) là miếu thờ chung các vị vua triều Nguyễn. Miếu tọa lạc ở góc Tây Nam bên trong Hoàng thành. Theo tư liệu lịch sử, nguyên ở nơi này trước kia là tòa Hoàng Khảo Miếu, miếu thờ ông Nguyễn Phúc Côn, thân sinh vua Gia Long.
Năm Minh Mạng thứ 2 (1821), Hoàng Khảo Miếu được dời lùi về phía Bắc khoảng 50m để dành vị trí xây tòa Thế Tổ Miếu thờ vua Gia Long và Hoàng hậu.
Miếu được xây dựng trong 2 năm (1821-1822), ban đầu chỉ dành để thờ Thế Tổ Cao Hoàng Đế (vì thế mới có tên gọi Thế Tổ Miếu) nhưng về sau trở thành nơi thờ tất cả các vị vua của triều Nguyễn.
Khuôn viên của Thế Tổ Miếu hình chữ nhật, diện tích khoảng trên 2ha, chiếm đến 1/18 diện tích toàn bộ các khu vực bên trong Hoàng thành và Tử Cấm thành. Bên trong miếu, ngoài án thờ vua Gia Long và 2 Hoàng hậu đặt ở gian giữa, các án thờ của những vị vua còn lại đều theo nguyên tắc “tả chiêu, hữu mục” để sắp đặt.
Theo gia pháp của họ Nguyễn, các vị vua bị coi là “xuất đế” và “phế đế” đều không được thờ trong tòa miếu này. Vì thế, trước năm 1958, bên trong Thế Tổ Miếu chỉ có 7 án thờ của các vị vua.
Ngày 10/12, dư luận và một số người dùng mạng xã hội ở Thừa Thiên-Huế chia sẻ những phản ứng, bức xúc khi mấy ngày qua, xuất hiện hình ảnh một đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại Thế Miếu được tổ chức nhạc đoàn đón rước và mặc trang phục được cho là không phù hợp.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, đoàn khách trên thuộc một doanh nghiệp sản xuất trà và nhận là con cháu hậu duệ của một vị quan đại thần dưới triều Nguyễn.
" alt=""/>Đội nhạc rước đoàn tham quan Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn di tích Huế họp khẩnKhi tôi lớn lên một chút, có lần tôi nghe bà nội nói: ‘Nếu không sinh mày chắc bố mẹ mày ly hôn rồi’.
Theo lời bà, bố mẹ tôi sinh được 2 con thì mâu thuẫn ngày càng nhiều. Họ định đưa nhau ra tòa thì mẹ có thai tôi nên họ cắn răng sống tiếp với nhau.
![]() |
Bố tôi kinh doanh trong ngành xây dựng. Vốn là người giỏi giang, năng động, công ty của ông làm ăn ngày một phát đạt. Anh chị em tôi được bố mẹ lo ăn học, sống một cuộc sống đầy đủ.
Tôi ra đời chỉ ngăn bố mẹ tôi ly hôn, cuộc hôn nhân của họ không thể cải thiện. Họ vẫn tiếp tục mâu thuẫn, đến mức gần như ly thân.
Những năm sau này, công việc của bố tôi không còn thuận lợi như trước. Mặc dù vậy, khi ông nghỉ, giao công ty cho anh tôi quản lý thì tôi biết tài sản của gia đình cũng không hề nhỏ.
Từ ngày nghỉ việc, sức khỏe ông ngày càng yếu. Đó là hậu quả bao năm ông mải làm ăn, không chú ý đến ăn uống, luyện tập.
Nửa năm trước, dự cảm không lành, bố tôi bí mật lập di chúc. Tuy nhiên thông tin đã rò rỉ ra ngoài. Tôi nghe nói, tài sản của bố mẹ được chia làm 2. Trong phần tài sản của bố, ông để toàn bộ cho anh chị tôi, không có cái tên tôi trong đó.
Tôi vô cùng bất ngờ. Tôi cũng là con của ông tại sao ông lại đối xử với tôi như vậy? So với các anh chị, tôi cũng là người chăm chỉ học hành, làm việc, không phải dạng công tử chơi bời để ông phải lo lắng khi giao tài sản vào tay.
Tôi cảm nhận có những bất thường sau chuyện này. Tôi không dám hỏi bố vì những thông tin tôi biết ông chưa công khai và bản thân tôi từ bé cũng không gần gũi ông nhiều.
Tôi đem chuyện hỏi mẹ. Sau mấy ngày chần chừ, mẹ hẹn tôi ra ngoài nói chuyện.
Mẹ nói rằng, bố mẹ lấy nhau vì tình yêu nhưng khi về chung một nhà, hai vợ chồng không hòa hợp. Họ có với nhau 2 con, mâu thuẫn ngày càng lớn. Trong thời gian bố tôi mải mê làm ăn, vô tâm với gia đình thì mẹ tôi có người đàn ông khác.
Tôi là sản phẩm của mối tình ấy nhưng vì mẹ tôi thương các con nên không dám ly hôn để đến với tình mới.
Bố tôi không hay biết, vẫn tưởng cái thai trong bụng mẹ tôi là của ông. Họ thôi không ly hôn và tiếp tục sống với nhau. Nhưng cái kim giấu trong bọc đến ngày cũng lòi ra. Năm tôi 3 tuổi, bố phát hiện tôi không phải là con ông.
Ông giận giữ vô cùng nhưng mẹ tôi khóc, quỳ xuống xin ông tha thứ. Bà nói, bà không cần gì cho bà và tôi sau này nhưng xin ông đừng làm lớn chuyện để các con có cha có mẹ, không phải chịu cảnh phân tán.
Dù đau đớn, căm phẫn nhưng bố tôi vẫn chấp nhận. Họ sống với nhau cho đến giờ.
Nghe chuyện của mẹ, lòng tôi trĩu nặng. Tôi hiểu ra lý do tại sao từ bé đến lớn bố tôi ít gần gũi tôi. Tôi cũng hiểu về những trận đòn vô cớ khi ông say, vì bản di chúc kia…
Tôi không có quyền trách mẹ. Phụ nữ ai cũng có lúc yếu lòng. Phải sống hàng chục năm với người đàn ông mình không còn tình cảm cũng là một sự trả giá quá lớn với bà. Tôi cũng không trách bố. Là đàn ông, ít ai chịu đựng được chuyện người phụ nữ của mình qua mặt.
Hôm nay, những ngày cuối năm, tôi chia sẻ câu chuyện của mình - không mong một lời khuyên, chỉ là muốn giãi bày cho nhẹ lòng. Xin cảm ơn các độc giả đã lắng nghe.
Phút cuối đời, bố tôi đã lập một bản di chúc khiến tất cả chúng tôi bàng hoàng.
" alt=""/>Tâm sự bí mật sau tờ di chúc của đại gia xây dựng một thờiTọa lạc tại số 565 đường Lạc Long Quân, phường 10, Q.Tân Bình, đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam và đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1988. Hiện ngôi chùa chứa đựng nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng.
Khuôn viên ngôi chùa khá rộng, được xây dựng theo kiểu chữ Tam, gồm ba dãy nhà nối liền nhau. Chùa có 38 tháp, được xây dựng đầu thế kỷ XIX, tồn tại đến nay đã gần 200 năm, với kỹ thuật xây dựng tinh vi trong việc dùng chất kết dính bằng hỗn hợp vôi, đường, ô dước… Bên trong chùa bài trí 118 pho tượng cổ, sử dụng gần 7.500 chiếc đĩa kiểu cẩn dọc để trang trí rất độc đáo được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập là ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất ở Việt Nam.
Qua hàng trăm năm thăng trầm, đến giờ đây vẫn là ngôi chùa còn giữ vẹn nguyên vẻ đẹp uy nghiêm. Mỗi dịp Tết đến xuân về, chùa lại đón hàng ngàn khách thập phương và du khách quốc tế đến chiêm bái, lễ Phật cầu an.
Tòa thánh Cao Đài (Tây Ninh)
Là công trình tâm linh nổi tiếng bậc nhất ở Tây Ninh, sở hữu kiến trúc độc đáo với diện tích gần 12 km2 làm bằng xi măng cốt tre, cách trung tâm thị xã Tây Ninh khoảng 5 km về hướng đông, Tòa thánh Tây Ninh được coi là tổ đình - cơ sở thờ tự cấp trung ương của đạo Cao Đài. Công trình khởi công năm 1933, hoàn thành năm 1947 nhưng đến năm 1955 mới khánh thành do bị gián đoạn trong quá trình thi công.
Nằm trên diện tích gần 12 km2, Tòa thánh Cao Đài có hàng rào bao bọc xung quanh và bao gồm nhiều công trình lớn nhỏ: Tòa thánh, đền thờ Phật mẫu, bửu tháp. Tòa thánh dài khoảng 100 m, với 12 cửa, cửa Chánh Môn là cửa lớn nhất. Mặt ngoài có 2 tháp cao 36 m.
![]() |
Phía bên trong, kiến trúc vô cùng độc đáo, ấn tượng. Hai hàng cột được trạm trổ hình rồng nhiều màu sắc rực rỡ. Nền tòa thánh có 9 cấp được gọi là “Cửu phẩm thần tiên”, mỗi cấp tương đương với một phẩm cấp. Ở giữa có quả cầu lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm phía trước. Hàng năm Tòa Thánh Tây Ninh thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan và các tín đồ hành hương, đặc biệt là dịp đầu xuân.
Núi Bà Đen (Tây Ninh)
Là ngọn núi cao nhất miền Đông Nam Bộ với chiều cao 986 m, do quanh năm có mây bao phủ, Núi Bà Đen còn có tên gọi khác là núi Vân Sơn. Từ lâu, Núi Bà Đen đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng không chỉ của Tây Ninh mà còn thu hút du khách thập phương trên cả nước.
Từ chân núi lên tới đỉnh Núi Bà Đen có cả một hệ thống chùa chiền miếu mạo, nhưng tiêu biểu nhất là chùa Bà Đen với tên gọi Linh Tiên Sơn Thạch tự, hay còn gọi là chùa Thượng và Điện Bà, nơi đặt bức tượng Bà Đen bằng đồng. Được trùng tu lại và khởi dựng lại vào năm 1997, đến nay, Chùa Bà Đen vẫn giữ lại hai cột đá xanh được tạc từ đầu thế kỷ 20 ở tiền đường, mỗi cột cao 4,5m, đường kính 0,45 m, chạm hình rồng uốn lượn vô cùng độc đáo và tượng Ngọc Linh Sơn Thánh Mẫu điêu khắc tinh xảo, nặng 240 kg.
![]() |
Để lên chùa, du khách có thể đi tuyến cáp treo hoặc máng trượt cũ của Khu du lịch Quốc gia Núi Bà Đen. Đặc biệt, Núi Bà Đen hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến tâm linh “hot” bậc nhất của năm 2020 khi Tập đoàn Sun Group chính thức khai trương, đưa vào vận hành hệ thống cáp treo hiện đại đưa du khách lên Chùa Bà Đen với thời gian di chuyển khoảng 6 phút cùng công suất vận chuyển 4.400 người/giờ. Cùng với đó là tuyến cáp treo dẫn thẳng lên đỉnh núi Bà Đen, trong thời gian khoảng 8 phút, thay vì tốn 3 giờ để leo núi. Đây là cơ hội không thể lý tưởng hơn để mọi du khách đều có thể chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp ở độ cao gần 900 m.
Ngoài ra, khuôn viên chùa Bà Đen cũng đã được tập đoàn Sun Group cải tạo mở rộng, tạo cảnh quan và không gian thoáng rộng, sạch đẹp, hứa hẹn là điểm đến thu hút đông đảo du khách đến vãn cảnh, cầu an trong dịp năm mới.
Miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang)
Chùa Bà Chúa Xứ thu hút du khách không chỉ bởi sự linh thiêng mà còn bởi sự độc đáo trong kiến trúc cảnh quan. Tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường núi Sam, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, Miếu Bà Chúa Xứ có rất nhiều truyền thuyết huyền bí xung quanh hoàn cảnh ra đời của ngôi miếu, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
![]() |
Miếu Bà có bố cục kiểu chữ “Quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Các hoa văn ở cổ lầu chánh điện thể hiện đậm nét nghệ thuật. Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi lộng lẫy. Bên trong, miếu được thiết kế và trang trí mang đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Các cánh cửa miếu được các nghệ nhân chạm trổ, điêu khắc tinh xảo. Đặc biệt, nhiều liễn đối và hoành phi ở nơi đây cũng được dát vàng son rực rỡ.
Từ tháng 1 đến tháng 4 âm lịch hàng năm, Miếu Bà là nơi diễn ra lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (24-27/4 âm lịch), trong đó có ngày vía chính là ngày 25. Năm 2015, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Hàng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đây là điểm đến linh thiêng hút khách bậc nhất phía Nam.
Doãn Phong
" alt=""/>Top những điểm đến tâm linh ở miền Nam