Vào tháng 12/2021, công ty giao diện não và máy tính Neuralink của Elon Musk cho biết sẽ bắt đầu cấy chip máy tính vào não người sớm nhất là vào năm 2022. Tuy nhiên, những bước đầu thử nghiệm mới được thực hiện trên động vật.
Gần đây, Neuralink đã đăng một quảng cáo tuyển dụng Giám đốc lâm sàng để làm việc với những người tham gia thử nghiệm đầu tiên. Neuralink cho biết cho biết vị trí này sẽ giúp thay đổi thế giới và mang lại cơ hội làm việc với những chuyên gia đầu ngành đến từ các lĩnh vực khác nhau. Cụ thể, công việc bao gồm hiểu rõ quy trình thử nghiệm lâm sàng và quản lý thông tin liên lạc với Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA).
Theo Bloomberg, các nhà sản xuất thiết bị y tế thường tuyển dụng các Giám đốc lâm sàng để thực hiện những thử nghiệm trong khi chờ phê duyệt từ FDA. Nếu thử nghiệm có kết quả khả quan sẽ dễ dàng được chấp thuận bởi các cơ quan quản lý hơn.
Tỷ phú Elon Musk cho biết việc cấy ghép sẽ cho phép những người bị liệt điều khiển các thiết bị như điện thoại thông minh bằng não, nhanh hơn so với sử dụng bằng ngón tay cái. Ông cũng khẳng định tiêu chuẩn cấy thiết bị của Neuralink thậm chí còn vượt xa cả những gì FDA yêu cầu.
Neuralink đã từng thực hiện thử nghiệm để một con khỉ điều khiển trò chơi điện tử chỉ bằng bộ não vào tháng 4 năm ngoái. Elon Musk cho biết tiến độ sẽ được đẩy nhanh hơn nếu có thể thử nghiệm trên người vào năm 2022. Các cuộc trò chuyện với người sẽ có nhiều sắc thái hơn so với động vật.
Theo The Verge, đầu năm ngoái Elon Musk cho biết Neuralink có thể bắt đầu cấy chip vào não người vào cuối năm 2021. Trước đó, công ty cho biết họ hy vọng sẽ thử nghiệm vào cuối năm 2020.
Neuralink hiện chưa đưa ra phản hồi nào về thông tin này.
Hương Dung(Theo BI)
Công ty giao diện não và máy tính Neuralink của tỷ phú Elon Musk sẽ bắt đầu cấy chip máy tính vào não người sớm nhất là vào năm tới.
" alt=""/>Elon Musk sắp thử nghiệm chip cấy não trên người?Em Phạm Minh Hiếu (lớp Lý 1) Trường Hà Nội Amsterdam lập luận tại Hội nghị mô phỏng ASEAN diễn ra lần đầu tiên do Trường Đại học Yale Mỹ và Đại học Quốc gia Singapore (NUS) phối hợp tổ chức.
Mang tính trí tuệ
Mới đây, từ ngày 22 - 24/8/2014, một nhóm học sinh tiêu biểu của Việt Nam tại Singapore đã tham dự buổi mô phỏng sự mô phỏng mô hình làm việc của hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Hội nghị giúp các em học sinh tham gia có cơ hội trải nghiệm, suy nghĩ sâu hơn những giải pháp sáng tạo, đột phá cho những vấn đề nóng trong khu vực.
![]() |
Nhóm học sinh tiêu biểu của Việt Nam tại Singapo |
Đây là một hoạt động do các học sinh tự tìm tòi, viết tham luận để tham gia với tư cách cá nhân tham gia một hoạt động giáo dục khu vực.
Theo anh Nguyễn Viết Hữu, đại diện của cha mẹ học sinh chia sẻ: "Đây là một việc làm đề cao sự sáng tạo, giúp các em có cái nhìn tổng quan về mô hình làm việc của hội nghị thượng đỉnh ASEAN, giúp các em học sinh tham gia có cơ hội trải nghiệm, suy nghĩ sâu hơn những giải pháp sáng tạo, đột phá cho những vấn đề nóng trong khu vực."
"Với tư cách là một phụ huynh, tôi luôn mong muốn các cháu được sức trên trường đấu khu vực và quốc tế với mong muốn tạo cho các con sự tự lập, tự tin và một định hướng tương lai tốt đẹp hơn", anh Hữu cho biết thêm.
Những người trẻ có quyền thảo luận, nêu ý kiến
Tại phiên họp đầu tiên, em Nguyễn Quốc Anh (12 Toán 1) và Ngô Quý Lan Anh (12 Hoá 1) Trường Hà Nội Amsterdam được đại diện mô phỏng sự quy tụ những nhà lãnh đạo từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á diễn ra vào năm 1997 để giải quyết vấn đề của Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM).
![]() |
Nhiều học sinh tiêu biểu của trường Hà Nội Amsterdam đã tham gia thảo luận, đóng góp nhiều giải pháp tôi ưu cho những vấn đề nóng toàn cầu. |
Em Nguyễn Quốc Anh trong vai trò đại diện cho nước Malaysia đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong ban hành luật thúc đẩy đầu tư xã hội và đào tạo, nâng cao nhân lực lao đông và tăng cường đa dạng hoá những sản phẩm vốn bị cạnh tranh gay gắt, tiêu biểu như ngành cao su và cà phê...
Phiên họp thứ hai, đại diện cho gương mặt tiêu biểu của trưởng Hà Nội Amsterdam, em Phạm Minh Hiếu (Lớp Lý 1) ), Nguyễn Việt Dũng (lớp 12 Toán 1), Mai Nhi (Lớp 12 Nga), Bích Hà (lớp 11 Anh) đã có cơ hội thể hiện tài tranh luận hai trong số những vấn đề nóng nhất trên thế giới hiện nay là biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng. Đồng thời kêu gọi bạn bè các nước năm châu cùng chung tay tìm ra giải pháp để cải thiện vấn đề này.
Em Minh Hiếu chia sẻ: "Theo em, đây là những vấn đề mà Việt Nam đang phải đối mặt trong thời gian gần đây. Hiện tượng thay đổi khí hậu đang mang đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như mực nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán...và gây hại đến Việt Nam - một đất nước với nền nông nghiệp mang vai trò quan trọng".
"Vì vậy việc cải thiện hiệu suất năng lượng, đặc biệt là năng lượng khí, thủy điện, năng lượng than, cũng là một vấn đề nan giải đối với Việt Nam", Minh Hiếu chia sẻ thêm.
Cũng là một đại diện tiêu biểu, em Chu Phúc Hưng (lớp 12 Tin) Trường Hà Nội Amsterdam đã thể hiện tài hùng biện của mình khi liên tiếp đưa ra các giải pháp tối ưu cho việc bảo vệ an toàn năng lượng cho khói ASEAN.
Với phiên họp thứ 3 mô phỏng Hội nghị diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum) bao gồm 27 quốc gia có cùng mối quan tâm đến an ninh khu vực châu Á Thái Bình Dương. Vấn đề này được các em Đậu Trang (lớp 12 Anh 1), Vũ Đức Anh (lớp 12 Lý 1) Trường Hà Nội Amsterdam và Quang Anh (trường Quốc tế Nga) được vinh dự đại diện các nước trong khu vực để thể hiện quan điểm của mình.
Hạnh Thuý
" alt=""/>Thanh niên tiêu biểu thảo luận về vấn đề nóng toàn cầuTheo vị giám đốc sở, TP.HCM đã xin cơ chế ra SGK riêng phù hợp với đặcthù thành phố và vẫn bảo đảm bám sát chương trình của Bộ GD-ĐT.
![]() |
Giám đốc Sở GD-ĐT Lê Hồng Sơn trong phiên thảo luận tại phiên họp HĐND TP.HCM" alt=""/>TP.HCM đề xuất làm sách giáo khoa điện tử
|