Chương trình tiêu chuẩn, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tài năng, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tiên tiến, dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English).
Chương trình chuyển tiếp quốc tế, dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English). Thời gian từ 2-2,5 năm cuối - chuyển tiếp sang ĐH đối tác, học phí khoảng 566-807 triệu đồng/năm.
Chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ; Giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình định hướng Nhật Bản, dạy tiếng Việt kết hợp đào tạo tiếng Nhật giao tiếp và văn hóa Nhật, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình chuyển tiếp Quốc tế (Nhật Bản) cho ngành, Kỹ thuật Điện - Điện tử, dạy chuyên môn theo chương trình tiêu chuẩn kết hợp đào tạo tiếng Nhật liên tục trong tuần, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ, 2 năm cuối chuyển tiếp sang ĐH đối tác Nhật, ngôn ngữ giảng dạy bằng tiếng Nhật, học phí khoảng 112 triệu đồng/năm.
Bậc đại học đối với khóa tự chủ khóa 2022 và 2023:
Nhóm ngành Triết học, Tôn giáo học, Lịch sử, Địa lý học, Thông tin - Thư viện, Lưu trữ học: 430.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 13 triệu/năm.
Nhóm ngành Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Văn học, Văn hoá học, Xã hội học, Nhân học, Đông phương học, Quản trị văn phòng, Công tác xã hội, Quản lý giáo dục, Tâm lý học giáo dục, Đô thị học, Quản lý thông tin: 640.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 19,8 triệu/năm.
Nhóm ngành Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện: 710.000 đồng/tín chỉ, tương đương 22 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Italia, Ngôn ngữ Tây Ban Nha: 510.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 15,6 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Đức: 780.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 23,7 triệu/năm.
Nhóm ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: 860.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 26,4 triệu/năm.
Riêng ngành Việt Nam học có mức học dành cho đối tượng người Việt Nam: 640.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 19,8 triệu/năm và mức học phí dành cho đối tượng người nước ngoài là 1.950.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học 60 triệu/năm.
Học phí sinh viên khoá 2022 được tính theo số tín chỉ đăng ký nhân với mức học phí 1 tín chỉ và khoá 2023 được tính theo niên chế năm học.
Bậc đại học đối với các khoá trước tự chủ (từ năm 2021 trở về trước)
Mức học phí Chương trình chuẩn: 247.000 đồng/tín chỉ. Riêng ngành Việt Nam học có mức học học dành cho đối tượng người Việt Nam: 247.000 đồng/tín chỉ và mức học phí dành cho đối tượng người nước ngoài: 1.200.000 đồng/tín chỉ. Học phí sinh viên được tính theo số tín chỉ đăng ký nhân với mức học phí 1 tín chỉ.
Bậc đại học chính quy chương trình đào tạo chuẩn quốc tế
Mức học phí đối với các khoá trước tự chủ (từ năm 2021 trở về trước): 840.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 36 triệu/năm.
Mức học phí đối với các khoá tự chủ (khoá 2022 và 2023): 1.950.000 đồng/tín chỉ và tính theo niên chế năm học là 60 triệu/năm.
Các ngành: Địa chất học, Vật lý học, Hải dương học, Khoa học môi trường, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạt nhân, Kỹ thuật địa chất, Kỹ thuật quản lý tài nguyên và môi trường là 24,9 triệu/năm.
Các ngành: Sinh học, Công nghệ vật lý điện tử tin học, Hoa học, Khoa học vật liệu, Nhóm ngành Toán học-Toán tin- Toán ứng dụng, Khoa học dữ liệu, Nhóm ngành máy tính và công nghệ thông tin, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ vật liệu, Vật lý y khoa là 30,4 triệu.
Các ngành chất lượng cao từ 36 đến 53 triệu.
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy là 33 triệu/năm học; Chương trình tiên tiến là 50 triệu/năm; Chương trình liên kết 80 triệu/năm, đến năm thứ 3 là 138 triệu/năm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy 45-50 triệu/năm
Các chương trình liên kết, học phí 2 năm đầu tại Việt Nam khoảng 63-67 triệu/năm; 2 năm sau ở nước ngoài học phí theo quy định của từng trường liên kết.
Học phí khối ngành I và III là 14,1 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến đến năm 2026 là 28,2 triệu/năm.
Khối ngành VII là 15 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến đến năm 2026 là 30 triệu/năm.
Khối ngành IV là 15,2 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến năm 2026 là 30,3 triệu/năm.
Khối ngành V là 16,4 triệu/năm, tăng học phí theo lộ trình, dự kiến năm 2026 là 33 triệu/năm.
Học phí các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Y học cổ truyền là 55 triệu/năm; Điều dưỡng là 40 triệu/năm.
Các ngành Y khoa (CLC), trung bình 72,6 triệu/năm. Ngành Dược học (CLC), trung bình 66,5 triệu/năm. Ngành Răng – Hàm – Mặt (CLC), trung bình 106,48 triệu/năm.
Ngay sau vòng 22 V-League 2023/24, tuyển Việt Nam hội quân tại Hà Nội, dự kiến chỉ có khoảng 5 ngày chuẩn bị cho trận tiếp đón Philippines trên sân nhà vào ngày 6/6, sau đó là chuyến làm khách trên sân của Iraq ngày 11/6, trong khuôn khổ vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á.
Với khoảng thời gian tập trung rất ngắn này, việc sử dụng nhiều cầu thủ mới ở tuyển Việt Nam sẽ khiến HLV Kim Sang Sik gặp khó trong việc lắp ráp, xây dựng lối chơi. Về cơ bản, tuyển Việt Nam vẫn sẽ vận hành lối đá như thời HLV Park Hang Seo, đồng nghĩa với việc sử dụng những cựu binh ở thời điểm này là phương án phù hợp.
Nói cách khác, những cựu binh với nhiều kinh nghiệm, sự thiện chiến, nên không cần nhiều thời gian để huấn luyện. Việc sử dụng các cầu thủ này là giải pháp mang tính an toàn với HLV Kim.
Dĩ nhiên HLV Kim Sang Sik cũng có những lựa chọn riêng cho mình về nhân sự và cách chơi, bởi triết lý của ông có sự khác biệt nhất định với người tiền nhiệm Park Hang Seo. Nhưng sự thay đổi lớn có thể sẽ chỉ xảy ra ở AFF Cup 2024 vào cuối năm, khi ông Kim có nhiều thời gian để nghiên cứu, nghiền ngẫm, hiểu rõ hơn về cầu thủ Việt Nam.
Bản thân HLV Kim Sang Sik cũng có những động thái cho thấy ông dành sự quan tâm đặc biệt tới các học trò ruột của ông Park Hang Seo. HLV 48 tuổi thường xuống sân động viên và hỏi thăm sức khỏe các cầu thủ sau mỗi trận cầu dự khán ở V-League. Những người được tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam tiếp xúc đều quen thuộc, đó là Đặng Văn Lâm, Duy Mạnh, Hoàng Đức, Văn Toàn, Tiến Linh, Tuấn Hải...
HLV Kim Sang Sik làm điều khác biệt ông Troussier
Thay vì cầm danh sách đọc tên từng cầu thủ cùng màn bình luận của các chuyên gia trong mỗi đợt tập trung như người tiền nhiệm Troussier, HLV Kim Sang Sik có cách làm nhanh gọn hơn. Sau khi HLV người Hàn Quốc chốt lại danh sách tuyển Việt Nam (khoảng 30 cầu thủ) và được Cục TDTT phê duyệt, VFF sẽ có công bố trên các nền tảng của mình.
" alt=""/>HLV Kim Sang Sik gọi nhiều gương mặt cũ lên tuyển Việt NamBồ cũ CR7 khiến phái mạnh ngày nhớ đêm mong" alt=""/>Xúc động trước hành động ấm tình người của Ronaldo