Ốc vòi voi, còn được biết đến với tên gọi tu hài, là món hải sản gây ấn tượng thực khách nhờ hình dạng độc đáo và hương vị hấp dẫn. Kích thước ốc vòi voi Việt Nam thường nhỏ nhưng nhiều vùng biển khác, đặc biệt ở Canada, loài động vật có thể dài 1m và nặng tới 4-5 kg. Ảnh:Serious Eats.
![]() |
Ốc có tuổi thọ khoảng 140 năm, thường sinh sản vào mùa xuân. Giữa 2 mảnh vỏ là phần thân hình trụ tròn giống vòi voi, dài gấp 8-10 lần độ dài vỏ. Trên thế giới, ốc được bán với giá cao, hơn 200 USD/kg nhờ hàm lượng dinh dưỡng. Ở thị trường Việt Nam, các loại ốc vòi voi nhập khẩu có giá khoảng 1 triệu đồng/kg. Ảnh:Pinterest. |
![]() |
Vùng nước mặn, nước lợ, những nơi cát ngầm có bùn hoặc thềm san hô là môi trường sống yêu thích của loài này. Cồn cát nơi ốc sinh sống nằm dưới mặt biển, thường chỉ lộ ra vào một số thời điểm trong tháng. Ốc lại nằm ở độ sâu khoảng 1m dưới mặt cát. Vì vậy, ngư dân phải dùng dụng cụ hỗ trợ mới khai thác được. Ảnh:Reddit. |
![]() |
Để bắt ốc, đầu tiên, bạn phải mất thời gian xác định vị trí của chúng thông qua các lỗ nhỏ trên mặt đất. Mỗi vùng có một cách đánh bắt khác nhau. Ở Canada, ngư dân thường dùng ống nước áp suất lớn thổi vào vị trí đánh dấu. Sau đó, họ đưa tay xuống theo đường ống và bắt ốc lên. Ảnh:Element Seafood. |
![]() |
Thịt ốc vòi voi dày và đặc hơn sò huyết, mát ngọt tương tự bào ngư. Món ăn có thể được chế biến theo nhiều cách như luộc, nướng, nấu cháo, ăn sống... Ảnh:Thesatiatedpig. |
![]() |
Công đoạn sơ chế ốc mất khá nhiều thời gian. Đầu bếp dùng cạo hoặc bàn chải chà sạch phần vỏ, sau đó di chuyển mũi dao tách thịt ra. Ốc vòi voi có kích thước lớn, vỏ bám chặt đòi hỏi đầu bếp có kỹ thuật và khéo léo. Để lột bỏ phần da mỏng bên ngoài thân ốc, bạn phải chần sơ qua nước ở nhiệt độ khoảng 80 độ C. Ảnh:Stocksy United.
|
![]() |
Để giữ món ăn tươi ngon và chuẩn vị nhất, nhiều người thích thưởng thức ốc theo kiểu sashimi. Sau khi sơ chế ốc, đầu bếp cắt lát thịt mỏng, thưởng thức kèm wasabi. Ảnh:Street Food Central. |
Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm "snack" chuối xanh giòn rụm, hương vị không thua kém các loại snack khác.
" alt=""/>Món ngon từ ốc vòi voi có vẻ ngoài kỳ dịVào thời La Mã, đảo Poveglia được dùng làm nơi chôn các bệnh nhân dịch hạch. Nhiều thế kỷ sau, hòn đảo tiếp tục trở thành nghĩa địa trong thời kỳ xảy ra đại dịch hạch (Cái Chết Đen).
![]() |
Theo những câu chuyện truyền tai, những người mới có một chút dấu hiệu của bệnh dịch hạch cũng được đưa đến hòn đảo này và bị chôn. |
Hòn đảo đã bị bỏ hoang nhiều năm. Ảnh: Misrday
Trên đảo, một khu đất rộng hơn 72.000m2 là nơi chôn cất khoảng 160.000 bệnh nhân mắc dịch hạch. Trước khi bị chôn, các bệnh nhân đã bị hỏa thiêu để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Người ta ước tính tro của những bệnh nhân mắc dịch hạch bị thiêu có thể trải rộng tới 50% diện tích đất trên đảo.
![]() |
Cảnh đổ nát trong những ngôi nhà trên đảo Povegila. |
Hồi những năm 1920, các tòa nhà trên đảo được dùng làm nơi ở cho bệnh nhân tâm thần. Poveglia trở thành nơi chứng kiến những cực hình và thí nghiệm tàn khốc trên người bệnh nhân tâm thần của một bác sĩ điên.
Gần đây, 2 nhà thám hiểm người Anh là Matt Nadin, 40 tuổi và Andy Thompson, 54 tuổi đã đến đảo để ghi lại khung cảnh sau nhiều thập kỷ bị bỏ hoang.
![]() |
Nhiều bệnh nhân mắc dịch hạch đã bị chôn, thiêu xác trên đảo. |
Trong video do 2 nhà thám hiểm quay được cho thấy, các tòa nhà bị bỏ hoang và mục nát, các đồ dùng như giường, bồn tắm phủ bụi thời gian. Bên cạnh đó, trên đảo còn có một số thùng cũ, được cho là từng dùng để thiêu xác.
![]() |
Suốt nhiều năm trời, không nhiều người đến đây, cỏ mọc um tùm khắp nơi. |
Năm 1960, một người đã chi tiền mua Poveglia. Tuy nhiên, người này cũng bỏ đi sau một thời gian ngắn. Cách đây không lâu, một gia đình khác mua lại đảo để biến thành nơi nghỉ mát, nhưng họ không ở đó quá một đêm. Những ai đã đặt chân tới đây đều miêu tả đảo có không khí nặng nề, tăm tối bao trùm, đôi khi còn nghe thấy những âm thanh lạ.
Dù được thêu dệt nhiều câu chuyện đáng sợ, song hòn đảo vẫn là nơi thu hút những khách du lịch ưa mạo hiểm, khám phá.
Khi máy bay đang qua biển Thái Bình Dương, hành khách nam đột nhiên vặn tay nắm cửa đòi mở cửa thoát hiểm.
" alt=""/>Ớn lạnh khám phá đảo 'ma ám' bị bỏ hoang hàng thập kỷ ở ItaliaBà Hằng thêm rằng Việt Nam ủng hộ mọi nỗ lực nhằm đạt được thỏa thuận ngừng bắn tại Dải Gaza, chấm dứt xung đột, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình và ổn định ở Trung Đông.