1. iPhone “vuông thành sắc cạnh”
Thiết kế sản phẩm này do nhà nhiếp ảnh gia người Nhật Isamu Sanada sáng tạo. Vẫn màn hình cảm ứng lớn gần như chiếm toàn bộ mặt trước máy nhưng thay vì các góc lượn trong là những góc vuông tạo sự mạnh mẽ, chắc chắn cho máy. Thêm vào đó, Isamu Sanada cũng tích hợp thêm cho iPhone một camera ở mặt trước để có thể thực hiện các cuộc gọi video của công nghệ 3G. Màu ánh bạc được sử dụng trên thiết kế này cũng tạo thêm sự sang trọng cho sản phẩm.
2. Khi iPod hòa cùng iPhone
Đây là thiết kế của Tracy Hall mang tên Apple iPhone Nano. Lấy cảm hứng từ chiếc máy nghe nhạc của Apple, iPod Nano, nhà thiết kế đã tạo nên một chiếc iPhone mới lai giữa hai dòng sản phẩm của Apple. Toàn bộ mặt trước máy là một màn hình cảm ứng và kích cỡ máy chỉ bằng một chiếc iPod. Tracy Hall cũng thiết kế một tai nghe dạng nhét tai tích hợp sẵn một microphone kèm theo sản phẩm này.
3. iPhone với bàn phím trượt mở Qwerty
Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nhập liệu trên bàn phím Qwerty ảo thì thiết kế iPhone mới của Aaron Besson sẽ mang đến sự tiện lợi cho bạn.
4. iPhone với iChat
Nhà thiết kế Rodolphe Desmare đã lấy cảm hứng thiết kế sản phẩm này từ dòng laptop siêu mỏng Macbook Air của hãng Apple. Mẫu thiết kế iPhone này có độ mỏng của thân máy giảm dần từ trên xuống. Mang màu ánh bạc sang trọng, phiên bản iPhone này có khả năng hỗ trợ dịch vụ iChat cho phép người dùng có thể trò chuyện trực tuyến bằng tin nhắn tức thời, giọng nói và thậm chí là cả video. Tính năng này trên máy tương thích với cả các PC và Mac.
5. iPhone ELITE
Nghe có vẻ là cuộc hội thoại rất bình thường nhưng Tú lại khẽ thở dài. Mặc dù Minh không có ý định làm nũng nhưng trước giờ cô đã quen nằm cạnh chồng, lúc nào cũng có chồng bên cạnh. Minh thấy đó là tình cảm nhưng đôi lúc Tú lại thấy đó là sự "bấu víu".
Đợt này Tú thường xuyên về muộn, hay cáu gắt với vợ. Anh cảm thấy thoải mái hơn khi được đi dạo, đi café một mình nghĩ về mọi thứ, đặc biệt là cô đồng nghiệp làm cùng nhóm anh.
Tú rất kiềm chế cảm xúc vì nhận thức bản thân đã có gia đình. Thế nhưng từng cử chỉ, lời nói, nụ cười của cô gái kia cứ ám ảnh anh mỗi ngày, đến mức anh sợ về nhà và nhìn thấy vợ.
Khi bị người bạn thân nhất nhận ra và khuyên răn, Tú còn khẳng định, thứ tình cảm anh dành cho cô gái kia không thể gọi là ngoại tình, "qua đường" hay "say nắng". Thậm chí Tú có động lực sống và làm việc mỗi ngày là nhờ cô gái ấy. Giữa họ chưa thực sự đi quá giới hạn nhưng Tú rất muốn được ở bên cô gái này một cách nghiêm túc. Phải chăng đây mới là tình yêu đích thực?
02
Tại sao "tình yêu đích thực" của nhiều người xuất hiện sau khi kết hôn?
Vì một phần nhu cầu của bạn được "đối tác trong hôn nhân" đáp ứng, còn những "nhu cầu phụ" xuất phát sau mới là điểm mà bạn thấy ở "tình yêu đích thực ngoài hôn nhân". Thật khó để tìm được 1 người bạn đời phù hợp và duy trì nhiệt yêu mãi mãi.
Ngoài ra, khi độ tuổi của bạn tăng lên, nhận thức khác hơn, nhu cầu bên trong của bạn cũng tăng lên. Yêu hai người cùng một lúc trong nhiều trường hợp là hai nhu cầu bổ sung, tương đồng về tinh thần và vật chất.
Như câu chuyện trên, người đàn ông thường tìm kiếm sự thỏa mãn khác nhau giữa hai người phụ nữ hoàn toàn khác nhau. Bản năng của con người thường là "ăn trong bát nhưng nhòm trong nồi".
Tài tử Johnny Depp từng nói: "Nếu bạn yêu hai người cùng một lúc, hãy chọn người thứ hai. Bởi nếu bạn thực sự yêu người thứ nhất, bạn sẽ không yêu người thứ hai".
Trong tình yêu lý tưởng, không chỉ bao gồm sự gần gũi về thể xác mà còn bao gồm cả sự cộng hưởng của trái tim và sự kết nối tâm hồn. Nói cách khác, nhu cầu cốt lõi của cả hai bên được đáp ứng thông qua sự tương tác về thể chất và tinh thần.
03
Có câu: "Trứng không nứt thì ruồi không bâu. Lừa dối nhiều khi chỉ là kết quả chứ không phải nguyên nhân".
Có lẽ đối với một người đã ở trên hai con thuyền, điều duy nhất anh ta yêu chính là bản thân anh ta chứ không phải vợ hay bồ.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra ở đây là tình cảm không phải một bữa ăn, liệu một người có thể chia nhu cầu của bản thân thành nhiều phần khác nhau và từ từ thưởng thức?
Khi bước vào hôn nhân, sau nhiều năm, bạn có thể phải đối mặt với nhiều thử thách khác nhau, chẳng hạn như vấn đề tài chính, việc nhà, con cái, cha mẹ. Bạn sẽ cảm thấy rằng sự kỳ diệu của tình yêu đang phai nhạt và đam mê cũng không còn.
Bạn tình cờ gặp được một người khác vào lúc này, người sẽ thắp lại niềm đam mê trong bạn, đánh lạc hướng sự chú ý của bạn khỏi trách nhiệm và nghĩa vụ, tách bạn ra khỏi sự đơn điệu và nhàm chán. Cô ấy hiểu tất cả những khó khăn của bạn, khiến bạn cảm thấy dường như đây mới là chân ái?
Những vấn đề hôn nhân không phải ngày một ngày hai có thể giải quyết. Thứ bạn đang nghĩ là tình yêu đích thực, cảm xúc thiêng liêng ấy thực chất chỉ là 1 cuộc chạy trốn của kẻ hèn nhát không dám đối mặt với khủng hoảng hôn nhân.
Theo một số chuyên gia tâm lý, yêu hai người cùng lúc đồng nghĩa với việc bạn đang sợ "lựa chọn", không có niềm tin vào hai mối quan hệ và không dám (không nỡ) đưa ra lựa chọn.
Hôn nhân trong xã hội hiện đại đôi khi giống như một cuộc cạnh tranh vậy, con người ta thường đánh mất mình trong những chuẩn mực xã hội đã định sẵn, chắp vá "hạnh phúc" theo thị hiếu cuộc sống thời cuộc.
Thế nên, hãy lựa chọn thật kĩ trước khi bước vào hôn nhân. Và đừng mang tình yêu hay cảm xúc ra để bao biện cho những tham lam ích kỉ.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Chồng ngoại tình là điều làm phụ nữ đau đớn nhất, khổ sở nhất. Nhưng đã mở lòng cho chồng trở về, thì hãy tha thứ thực sự - tuy là rất khó, nhưng nếu cố ép thì nguy cơ mái ấm sớm không còn.
" alt=""/>Cuộc hội thoại lúc nửa đêm dài 3 câu và góc khuất của những ông chồng 'chán vợ'Trước khi về rừng, Kiều Linh có 10 năm sống và làm việc ở TP.HCM. Giữa năm 2020, cô rủ bạn trai bỏ tất cả để bắt đầu cuộc sống mới.
Trước đây, Linh là nhân viên sale bất động sản, nhiều hôm làm việc tới 12-14 tiếng, phải đi gặp khách hàng liên tục. Bù lại, cô có thu nhập cao, dao động 30-100 triệu đồng/tháng.
Linh nghỉ vì không muốn chạy theo đồng tiền quá nhiều nhưng không ít bạn bè trách cô vì môi trường tốt, công việc thuận lợi.
Trong khi đó, anh Đoàn Thanh Bình (36 tuổi), bạn trai Linh, cũng từ bỏ vị trí quản lý chuỗi cà phê ở TP.HCM để đồng hành cùng cô.
Lên Đà Lạt, Linh bắt đầu từ con số 0: không nhà, không mối quan hệ, không bạn bè. Mơ mộng làm homestay của cô cũng sớm đổ bể vì trục trặc giấy tờ kèm theo dịch bệnh.
Sau đó, Linh tìm nhà mở tiệm cà phê nhưng hoạt động được một tháng thì bùng dịch lần 3. Rồi chủ lấy lại nhà để bán.
![]() |
Phải chuyển nhà liên tục là một trong những khó khăn Linh phải đối diện trong một năm đầu bỏ phố về rừng. |
Chuyển nơi ở tới 4 lần trong một năm, Linh mới tạm ổn định. Trên mảnh đất 4.000 m2, xung quanh chỉ có vài nóc nhà, cô làm trang trại chuyên trồng hoa cúc để làm trà.
Tuy nhiên, với cô gái sức khỏe không tốt, từ bé chưa từng phải động đến công việc chân tay như Linh, những ngày đầu không hề dễ dàng. Cô Linh chỉ tự tay trồng cây, còn cuốc đất hay việc nặng thì phải thuê người giúp.
Trong thời gian farm chưa ra tiền, thu nhập của Linh đến từ kinh doanh online. Cô dành hầu hết thời gian làm việc trên mạng nên chỉ có thể tranh thủ chăm cây vào sáng và chiều. Ngoài ra, cô còn nhận làm thêm đồ handmade, decor cho các quán cà phê.
Nhiều hôm phải làm việc đến 0-1h sáng nhưng Linh vẫn thấy hạnh phúc vì được thỏa mãn mong ước và đam mê. Thêm vào đó, sức khỏe của cô được cải thiện.
“Hai năm nay, mình không phải dùng thuốc tây nữa nên ngày càng tươi tắn. Ngày trước làm văn phòng, tay chân lúc nào cũng sạch sẽ, về Đà Lạt thì lấm lem toàn đất, da đen nhẻm. Nhưng mình tập làm quen với tất cả, coi đó là điều bình thường trong cuộc sống. Mình cũng bớt khắt khe hơn. Cà rốt, dâu sạch trồng trong vườn chỉ cần hái và lau qua là ăn liền”, Linh chia sẻ.
![]() ![]() ![]() |
Cuộc sống giữa thiên nhiên giúp sức khỏe Linh được cải thiện. |
Trải qua đại dịch, ngày càng nhiều người chán thành phố lớn nên chọn Đà Lạt làm điểm đến vì nghĩ sẽ yên bình. Tuy nhiên, theo Linh, bắt đầu lại ở mảnh đất này hay bất cứ đâu luôn là điều khó khăn.
“Đừng nghĩ Đà Lạt như nông thôn, chi phí rẻ. Đây là đất du lịch nên thứ gì cũng đắt đỏ, đặc biệt giá thuê nhà tăng rất nhanh. Bởi vậy, khi quyết định tới vùng đất mới, xác định làm gì để sống là điều quan trọng nhất. Ngoài tiền cũng cần nỗ lực và kiên trì lớn”, cô nói.
Với những người chịu lạnh kém như Linh, cô nghĩ khí hậu Đà Lạt hay mưa, ẩm cũng gây khó khăn. Cô từng ốm suốt 3 tháng cho đến khi cơ thể thích nghi dần.
Nhưng bù lại, Linh thấy sức khỏe tốt lên, cơ địa dẻo dai hơn so với thời ngồi văn phòng 8 tiếng/ngày.
“Đà Lạt yên bình, không có nhiều chỗ chơi. Bởi vậy, với các bạn trẻ quen nhộn nhịp ở Sài Gòn, thời gian đầu sẽ rất chán. Mình trước giờ rất thích yên tĩnh, có thể cả tuần không cần gặp ai, nên cảm thấy việc cả ngày ở farm là điều hạnh phúc”.
![]() ![]() ![]() |
Để duy trì trang trại, Linh làm thêm nhiều công việc để có thu nhập, trong đó có làm tranh decor. |
Theo Linh, ở đâu cũng vậy, nếu không có khả năng thích nghi hay công việc tạo thu nhập tốt cũng sẽ dẫn đến cảm giác muốn từ bỏ. Cô từng gặp và quen nhiều bạn trẻ lên Đà Lạt sống rồi về lại TP.HCM trong sự mệt mỏi.
“Có nhiều người muốn về quê nhưng bảo họ cuốc miếng đất, trồng mớ rau thì lại không làm được. Bởi vậy, quan trọng là ai dám đánh đổi. Mình nghĩ mọi người cần chuẩn bị tâm lý vất vả dù có tiền hay không. Muốn về rừng thì phải có bản lĩnh, chịu khó trải nghiệm và học hỏi vì đó là chặng đường rất dài”, cô nói.
Linh quan niệm ở đâu cũng có thể kiếm tiền nên không có ý định trở lại thành phố lớn. Khi farm đi vào ổn định, cô sẽ dành 30% thời gian, công sức, tiền bạc cho công việc online, 70% cho hoa cỏ. Cô cũng cố gắng mua miếng đất cho riêng mình trong năm nay.
“Đằng sau những bức hình đẹp, bình yên hiện tại là sự trả giá bằng nước mắt, mồ hôi và nhiệt huyết. Mình vẫn đi thuê nhà, thuê đất, vẫn phải trả nợ những thất bại cũ. Nhưng mình tin rồi mọi chuyện sẽ tốt thôi. Còn trẻ mà, hãy sống chứ đừng tồn tại”, Linh nói.
Theo Zing
" alt=""/>Cô gái rủ bạn trai rời TP.HCM, lên Đà Lạt sống