Vào ngày 7/7 vừa qua, các game thủ Gunny Online có mong ước thành lập Bang Hội chiêu mộ anh hùng, đã được thỏa nguyện khi Gunny được cập nhật Hot Summer, phiên bản cập nhật có tính năng cho phép người chơi sáng lập Bang Hội.
Thậm chí, theo những game thủ Gunny đánh giá, hệ thống Bang Hội của Gunny Online đã vượt xa mọi mong đợi của họ với độ chi tiết và nhiều tính năng không kém gì các game nhập vai trực tuyến mạnh về mảng Bang Hội, điển hình là Võ Lâm Truyền Kỳ, Bá Chủ Thế Giới ...
Thực tế, trước Gunny đã có nhiều tựa game Casual có tính năng Bang Hội (Hay còn gọi là Guild), nhưng hiếm có Web Game Casual nào có hệ thống Bang Hội chi tiết như Gunny với những hoạt động như Nâng Cấp Bang Hội, Chiêu Mộ, Nghị Hòa, Khiêu Chiến...
Mỗi Bang Hội trong Gunny đều khởi đầu với đẳng cấp Bang là 1. Đẳng cấp Bang có thể được nâng cao khi Bang Chủ và Bang Chúng đồng lòng đóng góp. Đẳng cấp Bang càng cao, số thành viên được phép chiêu mộ càng nhiều, uy thế và thực lực của Bang cũng sẽ vì thế mà tăng mạnh.
Bang Hội cũng cần phải được duy trì. Hàng tuần, Bang Hội sẽ phải trả Chi Phí Duy Trì Bang, chi phí này được trừ thẳng vào Tài Sản Bang Hội.
" alt=""/>Bang Hội của GunnyChúng tôi trở lại làng Đại học quốc gia (P. Đông Hòa, TP. Dĩ An, Bình Dương) thăm ông Nguyễn Văn Minh, hay còn gọi là 'Minh cô đơn' vào một buổi chiều.
Ở đây, cảnh vật đã đổi thay. Chiếc xe gắn máy màu đỏ - phương tiện ông dùng để cứu nạn đã không còn. Thay vào đó là chiếc xe màu đen mới hơn. Tại ngã tư, nơi ông bơm vá xe miễn phí cho sinh viên và người đi đường gặp nạn cũng khác trước. Một chiếc xe ba bánh mới tinh được ông dùng để chuyên chở đồ đạc miễn phí giúp sinh viên dọn nhà đổi chỗ ở đậu ngay sát lề đường. Bơm và dụng cụ được ông dồn vào một rơ-moóc để có thể di chuyển bất cứ lúc nào.
Nhận được 100 triệu, ông Minh chia sẻ với các hoàn cảnh khó khăn khác, chỉ giữ lại cho mình chiếc nhẫn này làm kỷ niệm. |
Ông mời chúng tôi vào lều. Nhà ông trước đây, vốn là một túp lều dưới tán cây rậm rạp. Bên trong, ngoài giường ngủ còn nhiều vật dụng và nhất là lủng lẳng nhiều tấm bằng khen được treo khắp nơi. Giờ đây, cũng là túp lều nhưng mới hơn, rộng hơn. Bên trong chỉ vỏn vẹn chiếc giường ngủ với mùng mền còn mới.
Ông ngồi xuống, bên cạnh giường ngủ. Tay cầm que nhỏ, ông cào lên một nhúm đất đen. 'Tro của đêm hôm ấy đó anh', ông nói với chúng tôi.
'23 giờ ngày 8/1/2020 tôi đang ngủ. Tiếng chuông điện thoại reo vang. Giọng nói của một cô gái, yếu ớt: 'Chú Minh ơi cứu con. Xe con bị hư không chạy được mà khuya rồi làm sao về nhà'. Tôi trả lời, 'cháu tìm cách giải quyết đi. Ngày mai chú còn nhiều việc lắm nên không thể giúp cháu được'. Sau đó, tôi cúp máy. 5 phút sau, tiếng chuông điện thoại lại vang lên.
Xe ba bánh mới. |
Cũng tiếng nói ấy nhưng van lơn hơn, thiết tha hơn. Tôi tiếp tục cúp máy. Phải đến lần thứ 5, cảm thấy khó chịu trước lời cầu cứu của một cô gái, tôi quyết định ra tay cứu giúp'.
Cô gái gặp nạn trên đường số 11. Chiếc xe tay ga và cô gái đang ở trên gò đất cao. Ông Minh không sửa được xe tay ga nên nói với cô gái rằng, ông sẽ đem xe xuống, đẩy giúp về nhà rồi ngày mai đem ra tiệm.
Khi ông vừa tiếp cận cô gái, bất ngờ từ trong bụi rậm hơn 10 thanh niên tay cầm mã tấu nhào ra chém ông.
Trong lúc nguy cấp, ông đã bỏ chạy vào rừng thoát nạn nhưng chỉ trong chốc lát, ông phát hiện khói và lửa mù mịt bốc lên. Chiếc xe của ông bị đốt cháy.
Ông tìm điện thoại để báo cho người quen thì điện thoại không còn. Có lẽ nó đã rơi trong lúc ông đào thoát. Ông thất thần trở về nhà cũ thì hỡi ơi, nơi đây chỉ còn lại tro tàn và khói bụi. Những gì bên trong, quí nhất là hàng chục tấm bằng khen đã không còn. Đứng nhìn cảnh nhà bị đốt như thế, ông càng não ruột.
Ông Minh giúp một cô gái lỡ đường. |
Theo thông tin trên báo Tuổi trẻ, vụ việc đã được ông trình báo và công an TP Dĩ An đang tiến hành làm rõ.
Gần 20 năm ở làng Đại học, ông đã giúp hàng trăm trường hợp khốn khó, ứng cứu khá nhiều trường hợp nguy nan. Có thể vì lý do này, những phần tử bất hảo không có đất sống muốn cản trở ông.
Vẫn tiếp tục giúp người
'Sau lần gặp nạn ấy, nhiều người hay tin đã tận tình giúp tôi vượt qua. Người sắm điện thoại, người cho cho xe gắn máy. Túp lều được sửa sang lại với giường ngủ mùng mền mới. Đặc biệt, tôi còn nhận được một khoản tiền lớn mà trong đời tôi chưa từng có - 100 triệu đồng.
![]() |
Khơi lại đống tro tàn. |
Tôi suy nghĩ nhiều lắm. Lâu nay tôi sống trong vòng tay thương yêu của mọi người. Từ miếng ăn, giấc ngủ cho đến sinh hoạt cá nhân đều được bà con quan tâm giúp đỡ. Tôi không có một nhu cầu tiêu xài nào và hàng ngày tôi vẫn có thu nhập bằng việc chạy xe ôm. Trong khi đó, nhiều mảnh đời đang cần sự giúp đỡ của tha nhân.
Việc đầu tiên là tôi mua chiếc xe ba bánh này với giá 40 triệu đồng. Tiếp đến tôi mua 200 vỏ ruột xe máy với giá 21 triệu. Từ nay ai đến bơm vá nếu cần thay vỏ ruột sẽ được miễn phí.
Một người bạn tôi anh là Trần Văn Hoàng 64 tuổi - có con bị bệnh tâm thần gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và anh Hồ Ngọc Hải, 61 tuổi hàng ngày vất vả đi bán vé số, mỗi người sẽ được nhận một chiếc xe gắn máy cũ với giá 16 triệu đồng.
Chưa hết, tôi mua 3 chiếc xe máy cũ với giá 12 triệu đem về sửa sang lại. Chiếc nào tôi cũng thay vỏ ruột, nhông, sên dĩa mới, thay nhớt và bình xăng đổ đầy. Ba chiếc này tôi sẽ tặng cho 3 cháu sinh viên có hoàn cảnh khó khăn'.
Lều mới của ông Minh. |
Ngày 9/2 vừa qua, hai sinh viên trường Đại học Nông lâm là Thái Minh Thuận và Trần Thị Hà đã được ông trao xe. Chiếc thứ 3 sẽ được trao sau khi sinh viên này trở lại trường. Hai sinh viên được nhận xe rất vui mừng và bày tỏ sự biết ơn sâu sắc trước nghĩa cử cao đẹp của ông Minh.
'Ngoài ra còn dư một ít', ông nói tiếp: 'Tôi mua gạo và thực phẩm giúp những người có hoàn cảnh khó khăn trong khu vực. Còn lại vỏn vẹn 4 triệu đồng, tôi mua chiếc nhẫn 1 chỉ vàng để đeo tay như lưu giữ một kỷ niệm. Mỗi lần nhìn vào chiếc nhẫn sẽ nhắc nhở tôi, bà con rất thương yêu mình và mình phải sống sao cho xứng với tình yêu đó.
Chúng tôi xiết chặt tay anh trước khi ra về. 'Anh yên tâm. Tôi không sợ bất cứ thế lực nào. Tôi làm việc thiện, việc nghĩa và sẽ tiếp tục làm cho đến hơi thở cuối cùng', ông Minh trăn trở với chúng tôi.
'Nhiều người hỏi tôi, anh không sợ chúng hại anh sao? Tôi trả lời ngay, một thân một mình sao tôi phải sợ bọn chúng'.
" alt=""/>Minh cô đơn, gã giang hồ Sài Gòn và tấm lòng trượng nghĩaBữa ăn được thực hiện tại phòng ăn ở tầng trệt của trường. Chỉ vỏn vẹn chừng hơn 30 học sinh, các em được cung cấp bữa ăn no nhiều dinh dưỡng và đặc biệt, hoàn toàn miễn phí.
Giờ trưa, các em học sinh xếp hàng nhận cơm ăn. |
Học sinh của trường vốn là con cháu của cư dân ở vùng ven thành phố. Họ có cuộc sống khá khó khăn, trong đó có đến 30% thuộc diện nghèo và cận nghèo. Nhiều em, nhà ở xa, phải dậy từ rất sớm để đi xe đạp đến trường. Đã vậy, trong túi không có tiền nên bữa ăn trưa với các em là điều xa xỉ.
Bữa cơm của các em có món mặn và món canh nhưng em nào cũng ăn ngon miệng. |
Chúng tôi đến thăm trường, chứng kiến bữa ăn được sắp xếp một cách chu đáo. Mỗi suất ăn có một chén canh, một đĩa cá hay thịt kho, một chút nước chấm. Đũa muỗng chứa đầy trong ống.
Ngoài cửa, các em xếp hàng đi vào. Trên tay mỗi em cầm một chiếc thẻ nhỏ trao cho chị nhân viên. Sau đó, từng em được nhận một đĩa cơm nóng hổi kèm theo chút rau xanh. Nếu em nào không thích ăn đồ kho thì sẽ có một chiếc đùi gà thay thế.
Ngồi vào bàn - nơi đã có sẵn cá và canh, các em ăn một cách ngấu nghiến cho đến muỗng cuối cùng. 'Ngon và no lắm chú ơi', một em nói với chúng tôi.
Em tâm sự: 'Nhà con nghèo lắm. Ba mẹ con quanh năm lao động vất vả không đủ nuôi bầy con dại. Có ăn là tốt rồi chứ làm gì được ăn ngon như thế này ...'
Cô giáo Mỹ Phượng, người có sáng kiến lập ra chương trình bữa cơm tình thương. |
Kim Ngân và Ngọc Anh là 2 nữ sinh lớp 11 có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nhà 2 em ở tận Qui Đức, khá xa trường nên hàng ngày 2 em phải đạp xe đi học. Lo được học phí và các khoản có liên quan đã là một gánh nặng của gia đình nên có những lúc 2 em không đủ tiền để ăn bữa cơm trưa.
Một bạn trai - Thái Hoàng Phúc Hậu đang học lớp 11. Cha Hậu mất năm em 3 tuổi. Năm Hậu lên 9 tuổi, mẹ lại ra đi bỏ Hậu bơ vơ một mình. Bà nội mang Hậu về chăm. Các chú, cô góp tiền để nội nuôi Hậu ...
Hậu được nhà trường cấp cho suất ăn trưa đã 2 năm nay. Hậu nói với chúng tôi, suất ăn này đã giúp Hậu vượt qua cơn đói vào những buổi trưa tới lớp. 'Mai sau, khi con ra trường, có công việc làm ổn định, con sẽ ghé về thăm trường, góp sức cùng các thầy cô chăm thế hệ đàn em' Hậu nói.
Có 30 em học sinh của trường được ăn cơm miễn phí, vì gia đình các em khó khăn. |
Một cách tiếp sức cho các em học sinh
Ông Lê Phú Hải, hiệu phó nhà trường cho biết, bữa cơm tình thương đã có từ 10 năm nay. Cô giáo dạy văn Võ Thị Mỹ Phượng là người đưa ra sáng kiến này sau khi tiếp xúc với một học sinh trong lớp do cô làm chủ nhiệm.
Học sinh này nhà xa, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Ba mẹ em ly hôn, một mình mẹ nuôi 3 đứa con. Mỗi ngày mẹ chỉ cho em 2000đ để gửi xe. Buổi trưa, em phải đạp xe dưới cái nắng gay gắt về nhà, ăn qua loa vài miếng cơm rồi trở lại trường học tiếp.
Trước hoàn cảnh như thế, cô Phượng nói với em: 'Thôi trưa con đừng về nữa. Cô sẽ nói căng tin nấu cơm cho con ăn và cô sẽ trả tiền'. Ban đầu em ngại nhưng rồi sau đó, em chấp nhận.
![]() |
Em học sinh nào cũng ăn hết phần cơm mình nhận được từ các thầy cô. |
Cô Phượng đưa vấn đề này ra trước chi bộ nhà trường và được sự đồng tình rất cao. Ban giám hiệu kêu gọi giáo viên đóng góp. Từ đó, những học sinh nghèo được cấp bữa ăn trưa.
Ông Hải cho biết thêm: 'Bữa ăn lớn dần. Khởi đầu là dành cho các học sinh khối 12 rồi sang khối 11. Hiện nay cả 3 khối, học sinh nào có hoàn cảnh đặc biệt đều được cấp bữa ăn tình thương.
Được như vậy là nhờ vào sự đóng góp thêm của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân và đặc biệt là các học sinh của trường. Các em này trước đây học tại trường, được cấp suất ăn tình thương nay thành đạt quay lại giúp trường như trường hợp của em Thủy Tiên đang ở Singapore gửi về 5 triệu đồng'.
Tiễn chúng tôi ra về, cô Phượng bày tỏ, bữa ăn tình thương này giúp các em vượt qua cơn đói, từ đó duy trì tốt việc học.
Một trong số các học sinh nhận bữa cơm tình thương năm nay có em Đạt là học sinh lớp 10. Đạt nhà xa, hàng ngày, em đi học bằng xe đạp đến cầu Ông Thìn rồi gửi xe lên xe buýt đến trường. Hồi cấp 2, Đạt đã có nhiều ngày nhịn đói buổi trưa. Năm nay, Đạt trong đội tuyển Olympic học sinh giỏi toán. Hy vọng với bữa ăn trưa mà nhà trường cấp cho, em sẽ có thêm sức để đạt được những kết quả tốt trong các kỳ thi sắp tới.
Chị MC nở nụ cười giới thiệu chương trình hội diễn trước khi lễ tổng kết trao giải Hội thi Bệnh nhân mừng xuân Canh Tý 2020 bắt đầu.
" alt=""/>Bữa cơm tình thương ở một trường cấp 3Một dự án chung cư tại Hà Nội (Ảnh minh họa: Trần Kháng).
Việc thực hiện thủ tục hành chính giao đất, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng, lựa chọn nhà đầu tư dự án nhà ở xã hội, theo lãnh đạo Chính phủ, cần thực hiện theo hướng rút gọn, bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện, công khai, minh bạch.
Về quy hoạch, bố trí quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, Thủ tướng chỉ đạo rà soát, bổ sung quy hoạch đô thị, quy hoạch khu công nghiệp, bảo đảm dành đủ quỹ đất cho phát triển nhà ở xã hội, bao gồm nhà lưu trú công nhân và nhà ở lực lượng vũ trang nhân dân.
"Thực hiện nghiêm quy định về việc dành quỹ đất làm nhà lưu trú công nhân trong khu công nghiệp và 20% quỹ đất ở đã đầu tư hạ tầng kỹ thuật trong các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị để đầu tư phát triển nhà ở xã hội", công điện của Thủ tướng nêu rõ.
Ông cũng yêu cầu tập trung triển khai thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030"; chủ động bố trí kinh phí giải phóng mặt bằng và tổ chức giải phóng mặt bằng sạch để có quỹ đất sạch làm nhà ở xã hội.
Đặc biệt, Thủ tướng chỉ đạo tổ chức đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm triển khai xây dựng nhà ở xã hội một cách công khai, minh bạch.
Đối với các dự án đã khởi công xây dựng, Thủ tướng quán triệt cần thường xuyên đôn đốc để sớm hoàn thành dự án, tổ chức nghiệm thu, sớm đưa vào sử dụng.
Với các dự án đã chấp thuận chủ trương đầu tư, cần khẩn trương triển khai các thủ tục lựa chọn chủ đầu tư; giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; lập, thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật; cấp phép xây dựng... để sớm nhất khởi công, xây dựng.
Về nguồn vốn ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục xem xét, kiểm tra các thủ tục pháp lý, lập danh mục dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư đủ điều kiện được vay nguồn vốn 120.000 tỷ đồng để theo dõi, tổng hợp.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo việc cân đối, bố trí nguồn vốn ngân sách địa phương để ủy thác cho Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Người đứng đầu giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc, giải quyết các nội dung trên theo thẩm quyền, nếu vượt thẩm quyền báo cáo ngay Thủ tướng.
" alt=""/>Thủ tướng: Đấu thầu minh bạch, chọn nhà đầu tư có tiềm lực xây nhà ở xã hội