Mới đây, một người đàn ông đã chia sẻ với cộng đồng mạng câu chuyện của chính anh – người đã từng một lần trải qua sự đổ vỡ trong hôn nhân.
Câu chuyện đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, chúng ta hãy cùng đọc và suy ngẫm.
Nội dung câu chuyện như sau:
"Tôi và vợ cũ gặp nhau trong buổi họp lớp, cô ấy học cùng khoa nhưng không cùng lớp với tôi. Ngay buổi gặp đó, tôi đã bị thu hút bởi vẻ ngoài xinh đẹp và nụ cười tươi tắn của vợ mình. Sau khi xin được thông tin của cô ấy, chúng tôi bắt đầu trò chuyện với nhau.
Chúng tôi ở cùng thị trấn, tôi làm việc trong ngân hàng còn cô ấy làm nhân viên văn phòng ở một công ty nhỏ. Theo đuổi được một thời gian, cô ấy đồng ý làm bạn gái tôi.
Sau đó chúng tôi thường cùng nhau đi dạo, xem phim, vì thị trấn khá nhỏ nên hay gặp người quen, mọi người đều nói tôi rất may mắn mới có được người yêu như cô ấy.
Mẹ tôi cho rằng vợ tôi rất xinh đẹp, nhưng công việc của cô ấy lại quá bình thường. Bà nói con trai nên tìm một người làm công chức nhà nước thì sẽ tốt hơn.
Tôi không đồng ý nên đã nói rằng chúng tôi là bạn học nên hiểu rất rõ về nhau, tôi mới gặp đã thích cô ấy, sau này chỉ cần hai người cùng nhau cố gắng là được.
Vì chuyện này mà tôi và bố mẹ đã mâu thuẫn trong nhiều tháng, cuối cùng ông bà cũng đành chấp thuận cho chúng tôi tổ chức lễ cưới.
Bố mẹ tôi chuẩn bị gần 300 triệu đồng tiền sính lễ, còn mẹ vợ thì mua tặng cô con gái duy nhất của bà một chiếc ô tô làm của hồi môn. Trong lễ cưới, mọi người đều khen ngợi bà hào phóng.
Sau khi kết hôn, mẹ tôi vẫn xem thường con dâu. Ban đầu bà đã nói rằng sẽ ở riêng nhưng sau đó lại muốn dọn đến ở cùng, như vậy sẽ tiện chăm sóc cho tôi. Tuy vợ tôi không đồng ý nhưng vẫn thể hiện thái độ tôn trọng với mẹ chồng.
Những ngày tháng sau đó, mẹ tôi luôn chê con dâu dọn nhà không gọn gàng, rửa bát không sạch sẽ, đi làm thì luôn về muộn, tiêu xài hoang phí, dù đã có nhiều quần áo nhưng vẫn thường xuyên mua, khiến gia đình tán gia bại sản.
Sau đó, bà dứt khoát lấy thẻ lương của tôi, nói như vậy sẽ giúp con trai tiết kiệm được tiền. Vì chuyện này mà mẹ và vợ tôi đã cãi nhau rất lâu, nhưng dù mâu thuẫn như thế nào thì bà cũng không rời đi.
Khi vợ tôi mang bầu, cô ấy ngủ nhiều và luôn mệt mỏi. Mẹ tôi lấy cớ phải luôn rèn luyện nên để con dâu làm việc nhà nhiều hơn. Khi tôi nói giúp cho vợ thì bà lại nói con trai có vợ mà quên đi mẹ mình.
![]() |
Ảnh minh họa |
BIẾN CỐ TRONG HÔN NHÂN
Hai người phụ nữ trong gia đình vẫn luôn mâu thuẫn không có dấu hiệu hạ nhiệt, vì thế mà tôi không muốn về nhà. Sau khi tan làm, tôi đều ra ngoài chơi cùng bạn bè rồi quen biết một cô gái tên Phương.
Cô ấy quyến rũ hơn vợ tôi, thường chủ động hẹn hò đi chơi. Ở cùng cô ấy, tôi thấy mình như trẻ hơn chục tuổi. Rồi dần dần, tôi càng ít về nhà.
Một lần, vợ hỏi có phải tôi đã có người khác không. Lúc này mẹ tôi lại thêm mắm thêm muối nói với con dâu rằng: "Con trai tôi giỏi giang, kiếm người ở đâu chẳng được."
Khi con gái được ba tuổi thì chúng tôi ly hôn, vợ cũ mang theo con gái đi cùng. Mẹ tôi giục con trai nhanh chóng tái hôn nhưng khi tôi ly hôn, người tình cũng rời bỏ tôi, còn nói tôi quá bạc tình.
Sau khi ly hôn, tôi vẫn chu cấp hàng tháng cho con gái. Vợ cũ đưa con đến nơi khác sinh sống nên tôi cũng không gặp được hai mẹ con. Sau này khi bình tâm suy nghĩ lại, tôi mới nhận ra vợ cũ vẫn là người tốt nhất, cuộc hôn nhân của chúng tôi đã bị mẹ tôi gián tiếp hủy hoại.
3 năm sau khi ly hôn, một lần tôi đến bệnh viện khám bệnh và vô tình gặp lại vợ cũ. Cô ấy đang cùng con gái đợi khám bệnh.
Tôi thoáng chút xúc động nên lập tức chạy tới, con gái nhìn thấy tôi thì có chút sợ hãi, tôi vội vàng nói: "Con gái, là bố đây mà, bố đến đón con về nhà."
Vợ cũ không buồn nhìn tôi, còn con gái thì nói rằng mẹ luôn nhớ đến bố, tại sao bố lại không cần đến con?
Câu nói của con gái khiến tôi buồn rơi nước mắt. Tôi quỳ gối xin vợ cũ tha thứ và muốn được quay lại với cô ấy, nói rằng con gái chúng tôi cần một gia đình trọn vẹn.
![]() |
Ảnh minh họa |
Tuy nhiên lúc đó, cô ấy chỉ nói một câu rằng: "Hãy quay về nhà hỏi mẹ anh xem bà có đồng ý không" rồi ngay lập tức rời đi.
Trong lời nói của vợ, tôi biết cô ấy vẫn còn rất giận tôi và mẹ. Nhưng trong câu nói đó, dường như tôi đang được trao một cơ hội cuối cùng.
Tôi đã quyết tâm xây dựng lại mối quan hệ tốt đẹp mà tôi đã vô tâm đánh mất với vợ mình dù mẹ tôi có phản đối thế nào đi nữa. Tôi cũng sẽ thuyết phục vợ cũ để cô ấy có thể tin tưởng và yên tâm quay lại với tôi.
Theo các bạn, tôi làm vậy có đúng?"
Theo Gia đình & Xã hội
Tôi tự hỏi còn cơ hội nào cho mình không khi anh vừa chia tay bạn gái. Mỗi lần anh đến chỗ tôi để đón các con, tôi đều cố ăn mặc thật đẹp đưa con ra gặp anh, anh sẽ hỏi tôi "em chuẩn bị đi đâu à?".
" alt=""/>Gặp lại vợ cũ sau 3 năm ly hôn, người đàn ông bật khóc, quỳ xuống xin tha thứCon dâu tôi tốt nghiệp một trường đại học có tiếng ở Hà Nội, năm nay 24 tuổi. Cháu làm dâu nhà tôi được hơn 1 năm. Hiện các con vẫn kế hoạch, chưa sinh em bé.
Cuối năm ngoái, chúng tôi dồn tiền mua cho 2 con một căn chung cư để các con đỡ phải thuê trọ. Thỉnh thoảng vợ chồng tôi mới đến chơi, mang cho các con ít đồ ăn sạch ở quê.
Đợt này, do dịch bệnh, tôi kẹt lại Hà Nội từ hơn 2 tháng nay. Việc sống chung lâu ngày mới khiến tôi nhận ra rằng, con dâu có rất nhiều điểm khiến tôi thấy không hài lòng.
Mỗi ngày, con trai tôi đều phải đến công ty làm. Con dâu thì được làm tại nhà. Tuy nhiên, hôm nào cháu cũng dậy sau 8h, không bao giờ dậy sớm để cùng chồng và mẹ chồng chuẩn bị bữa sáng.
Có hôm, tôi và con trai nấu xong, tôi gọi ra ăn, cháu còn vùng vằng: "Lần sau đừng ai gọi con dậy ăn sáng nữa, ở nhà này, việc ăn sáng là tự túc".
Thú thật, lúc đó tôi có chút tự ái. Nhưng sau nghĩ cháu phải thức đêm làm việc, sáng lại bắt dậy sớm thì tội nghiệp nên tôi không trách nữa.
Nhưng điều tôi không thể thỏa hiệp là việc con dâu tôi không có thói quen mời khi ăn dù là trong bữa cơm với cả nhà hay lúc cháu ăn hoa quả, quà vặt giữa buổi.
Tôi góp ý với cháu nhưng cháu nói, tôi nên nghĩ thoáng ra để gia đình vui vẻ. Cháu còn cho rằng, việc mời nhau trước khi ăn là thủ tục rườm rà, cần phải gạt bỏ. "Đã là người trong nhà thì cứ thấy đói là ăn, thèm là ăn, không phải mời". Cháu còn nói, người trẻ bây giờ đều thế chứ không phải cháu là ngoại lệ.
Có lần, bà hàng xóm sang chơi với tôi. Do đang dở câu chuyện nên bà ấy ngồi đến quá trưa. Con dâu tôi chẳng nói chẳng rằng, xới một bát cơm và chút thức ăn rồi mang vào phòng, ăn một mình.
Bà hàng xóm thấy vậy thì ngượng, tưởng con dâu tôi tỏ thái độ không hài lòng vì bà ấy ngồi quá lâu. Nhưng khi bà ấy về, cháu cũng không nói gì với tôi. Ăn xong bát cơm của mình, cháu bổ 1 đĩa hoa quả, rồi lấy một ít mang vào phòng riêng, một ít cháu để trên bàn ăn (chắc phần cho tôi).
Hôm ấy tôi giận nên không ăn cơm, cũng không tự ý động vào đĩa hoa quả trên bàn.
Chiều tối con trai tôi đi làm về, thấy đồ ăn buổi trưa còn nhiều, cháu hỏi vợ thì con dâu tỏ ý trách tôi. Cháu nói với chồng: "Mẹ khó chịu chuyện em ăn không mời, nhưng em kệ. Như thế cho mẹ quen". Con trai tôi bảo: "Một câu mời có gì khó khăn mà em phải đối đầu với mẹ?" nhưng con dâu tôi vẫn kiên quyết giữ quan điểm của mình.
Bây giờ tôi thấy rất buồn. Tôi viết tâm sự này để nhờ mọi người tư vấn giúp tôi. Có phải tôi quá cổ hủ hay do con dâu tôi quá vô tư?
Độc giả:Lê Thị Thanh
Không chỉ là người thích nhúng tay vào việc của con cái, mẹ vợ tôi còn cư xử thiếu tế nhị, độc tài, và có lúc thô lỗ, tôi nên nói sao để vợ hiểu mẹ cô ấy có ảnh hưởng không tốt đến gia đình?
" alt=""/>Tức nghẹn vì con dâu ăn uống không mời, sáng ngủ 8h mới dậyNhững món dưới đây được Nguyễn Thế Linh - dân bản địa, Nguyễn Trường An - hướng dẫn viên và phóng viên VnExpress gợi ý. Các địa điểm chủ yếu trong thành phố, phù hợp với du khách có lịch trình 2-3 ngày tại đây.
Súp lươn
Súp lươn là đặc sản nổi tiếng của xứ Nghệ từ lâu với hương vị thơm ngon, đậm đà. Lươn nấu súp là lươn đồng nhỏ, thịt dai, chắc. Sau khi được ngâm nước gạo vài tiếng cho sạch ruột, lươn được luộc sơ, gỡ thịt dọc xương sống, ướp gia vị chờ thấm rồi xào cùng hành, nghệ, ớt cho dậy mùi thơm và ra màu vàng ruộm. Phần xương lươn được giã rồi lọc lấy nước nấu súp. Súp lươn ở Vinh không sánh đặc như súp ở miền Nam mà là nước dùng ninh từ xương lươn trong và ngọt.