Giá Bitcoin hôm nay 21/5: đồng Bitcoin đã mất hơn 1/2 giá trị so với cuối năm 2017
Thị trường tiền mật mã nói chung và đồng Bitcoin nói riêng chưa có đà hồi phục, giá trị vẫn đang loanh quanh ở ngưỡng thấp. So với thời điểm cuối năm 2017, đồng Bitcoin đã mất hơn 1/2 giá trị (thời điểm giá Bitcoin cao nhất lên tới 19.500 USD).
Mặc dù vậy, một số chuyên gia kinh tế nhận định, đà giảm của đồng Bitcoin chỉ mang tính chất tạm thời. Theo ông Danny Masters, Chủ tịch CoinShares tình hình cũng không có gì đáng ngại lắm sau sự sụt giảm gần đây của Bitcoin, thậm chí nó còn có khả năng tăng lại về mức cao của đầu năm 2018.
Trong khi đó, tay chơi tiền mật mã Arthur Hayes nhận định, đồng Bitcoin sẽ tăng lên 50.000 USD vào cuối năm 2018.
Thông tin từ Uỷ ban Dịch vụ Tài chính bang New York (NYDFS) thông báo sàn Gemini sẽ sớm nhận được giấy phép giao dịch Litecoin (LTC) và Bitcoin Cash (BCH).
Tin vui từ NYDFS có thể sẽ giúp tăng khối lượng giao dịch của LTC và tạo động lực thúc đẩy đồng tiền này quay lại vị trí thứ 5. Đó là đội ngũ của Litecoin đã tích hợp giao thức atomic swap (hoán đổi nguyên tử) Blocknet với LTC, từ đó đồng tiền này có thể được giao dịch chuỗi chéo trên các ứng dụng phi tập trung (DApps), cho phép LTC tương tác trực tiếp với các loại tài sản kỹ thuật số khác.
" alt=""/>Giá Bitcoin hôm nay 21/5: Mất hơn 50% giá trị so với mức đỉnh, sao tiền mật mã vẫn được kỳ vọng?Đó là sự thay đổi thực tế đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng của người dùng và sự phát triển của công nghệ trên thiết bị di động. Tỷ lệ màn hình 16:9 giúp cho màn hình điện thoại dài hơn nhưng không rộng ra thêm, cho phép chúng ta có nhiều không gian hiển thị trên màn hình hơn trong khi không bị cảm giác khó chịu khi cầm điện thoại. Tỷ lệ màn hình này vốn là độ phân giải thông thường của một chiếc TV HD và là chuẩn của hầu hết các video chất lượng cao, nên khi xem video trên điện thoại với cùng tỷ lệ màn hình sẽ không gặp nhiều khó khăn. Nhưng có một thực tế đang diễn ra, sẽ chẳng bao lâu nữa, tỷ lệ 16:9 trên thiết bị di động sẽ không còn được sử dụng nữa. Vì điện thoại với màn hình lớn và viền mỏng hơn đang là xu hướng, và rõ ràng là tỷ lệ màn hình 16:9 sẽ không phải là cách tốt nhất để sản xuất những chiếc điện thoại như vậy. Chúng sẽ mang một vóc dáng "dài nhưng thon gọnvàbóng bẩy" hơn rất nhiều.
Hãy nghĩ về cách chúng ta đang sử dụng điện thoại. Chúng ta thường dành hầu hết thời gian sử dụng điện thoại vào các ứng dụng và dịch vụ với nội dung đầy chữ và hình ảnh. Cho dù là sử dụng Twitter, Facebook, thư điện tử, hay hầu hết các trang web… có thể thấy đa số chúng ta thường giữ điện thoại bằng một tay, trượt lên và xuống màn hình bằng ngón cái, và tương tác các biểu tượng. Chúng ta thường không thích màn hình điện thoại rộng ra theo chiều ngang vì sẽ khiến cho các video quay đứng khó xem hơn và khó cầm nắm hơn.
Hãy xem iPhone 7 Plus trông khá "lố bịch"khi đứng cạnh những điện thoại Android mới toanh hiện nay. Điện thoại Essential (sẽ được giao hàng vào hè này) có màn hình rộng bằng màn hình trên điện thoại của Apple nhưng dài hơn một tí và thật sự nhỏ gọn hơn nhiều. Chiếc Galaxy S8+ của Samsung có kích thước màn hình lớn đến 6.2 inch khiến cho màn hình của iPhone trông thật nhỏ bé, trong khi kích cỡ của 2 điện thoại y hệt nhau. Chiếc LG G6 (không có trong hình) cũng có tỷ lệ màn hình tương tự nhưng với viền ngoài rất mỏng.
Ở thời điểm hiện tại, có thể thấy, Apple và một số hãng sản xuất điện thoại khác vẫn chưa thoát khỏi những thiết kế "kiểu thời trang cũ kĩ và khôi hài". Điều gì đang xảy ra với viền trên và viền dưới của màn hình? Chúng có cần thiết để sử dụng? Một công ty với kiểu thiết kế cũ kĩ như vậy dường như đã tụt hậu nhiều năm so với các công ty khác. Và có lẽ việc này sẽ không thể kéo dài lâu hơn. Đang có nhiều tin đồn về chiếc iPhone 8 sắp ra mắt của Apple sẽ sử dụng tỷ lệ màn hình 2:1, với viền mỏng ở tất cả cạnh quanh màn hình. Khoảng trống lớn ở phía trên và phía dưới màn hình trong tương lai sẽ được giảm bớt hoặc loại bỏ hẳn.
" alt=""/>Đây là lý do tại sao smartphone ngày càng dài hơn và mỏng hơn?