Zalo
Giao diện của Zalo có phần dễ hiểu hơn so với BeeTalk. Nút tạo Group Chat được đặt ngay góc phải bên dưới màn hình giúp người dùng không mấy khó khăn khi muốn tạo một Group Chat. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ màn hình chính của Zalo, bạn sẽ ngạc nhiên khi không thể tìm thấy icon để tạo tin nhắn gởi đến một cá nhân. Đó là vì tính năng này đã bị gọp vào chung với trong icon tạo Group Chat. Đây chắc chắn là một thiếu sót mà Zalo cần điều chỉnh vì không phải ai cũng có thể hiểu được ý đồ của hãng trong những lần đầu tiên sử dụng.
Giao diện Group Chat của ZAlo dễ hiểu hơn BeeTalk rất nhiều Nút tạo Group Chat được đặt ở góc dưới bên phải. Tuy nhiên, nút này lại đóng vai trò của 2 tính năng: tạo phòng chat riêng và tạo Group Chat. Đây chính là khuyết điểm lớn trong thiết kế giao diện người dùng của Zalo vì không phải ai cũng biết được việc gộp chung tính năng này.
![]() |
Viber
Trong khi đó giao diện của Viber gợi nhớ người dùng đến giao diện của ứng dụng nhắn tin thông thường. Ngay cả giao diện khi tìm contact tạo nhóm cũng được thiết kế tương tự như ứng dụng danh bạ điện thoại. Nhờ đó, với những người lần đầu tiên sử dụng, giao diện của Viber dễ hiểu, nhanh chóng làm quen và tìm ngay được chức năng mong muốn. Một điểm hay khác trong giao diện người dùng của Viber đó chính là tính đồng nhất. Điều đó thể hiện rất rõ qua cách sử dụng các icon trong thiết kế giao diện của toàn bộ ứng dụng. Mỗi icon sẽ được cài đặt mặc định để chạy một chức năng duy nhất mà thôi. Nhờ đó, chỉ cần nhìn icon là người dùng đã có thể biết ngay đó là tính năng gì. Đây cũng chính là điểm mạnh của Viber khi so sánh với Zalo và BeeTalk.
Dù đang ở tab nào, các icon đều được chỉ định để chạy một tính năng nhất định. Người dùng chỉ cần nhìn icon sẽ hiểu ngay đó là tính năng gì. Giao diện của Viber tương đồng với giao diện của ứng dụng nhắn tin. Người dùng dễ dàng làm quen ngay, không mất thời gian tìm hiểu nhiều.
![]() |
Tính năng hỗ trợ Group Chat
Hệ điều hành
" alt=""/>Đánh giá nhanh tính năng Group Chat của 3 OTT tốt nhất tại Việt Nam hiện nayThống kê của IDC cho thấy Apple vượt mặt Xiaomi trong cuộc đua sản xuất smartphone.
Theo IDC, Apple đã xuất xưởng 50,4 triệu điện thoại thông minh trong quý III/2021. Con số này nhiều hơn khoảng 6,1 triệu so với số smartphone xuất xưởng của Xiaomi trong cùng thời gian. Với số liệu này, Xiaomi đã tụt 1 hạng và trở lại vị trí thứ ba.
Samsung vẫn ở vị trí dẫn đầu với 69 triệu điện thoại được xuất xưởng trong quý III/2021, nhiều hơn Apple khoảng 18,6 triệu và Xiaomi khoảng 24,7 triệu chiếc. Vị trí thứ tư và thứ năm vẫn lần lượt thuộc về hai đại diện quen thuộc đến từ Trung Quốc là Vivo và Oppo.
Có rất nhiều yếu tố khác nhau quyết định đến vị thế top 5 các OEM điện thoại thông minh lớn nhất toàn cầu. Việc tính số lượng sản phẩm xuất xưởng trong cả năm có thể sẽ bao quát hơn so với chỉ tính theo quý.
Doanh thu cũng không nói lên đầy đủ hiệu quả kinh doanh của công ty. Phân khúc và giá cả mà các công ty chọn hướng đến như cao cấp, tầm trung, bình dân sẽ tác động đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Theo số liệu của IDC,chúng ta chỉ thấy được duy nhất số lượng smartphone được xuất xưởng trong một quý, chứ không biết mức giá trung bình của các sản phẩm bán ra.
Có thời điểm Huawei nằm trong top 5 và thậm chí còn vượt qua Samsung để giành vị trí nhà sản xuất thiết bị số một toàn cầu. Tuy nhiên, trong quý III/2021, Huawei đã bị đánh bật khỏi top 10 và có khả năng sẽ không xuất hiện trong bảng xếp hạng trong một thời gian dài. Điều này khá dễ hiểu khi công ty đã phải chịu rất nhiều lệnh hạn chế đến từ Mỹ.
Theo Zing/Android Authority
Trên các trang mạng xã hội, nhiều khách hàng tại Trung Quốc liên tục phàn nàn rằng họ đã phải chờ hơn một tháng nhưng vẫn chưa được Apple giao iPhone 13.
" alt=""/>Apple vượt mặt Xiaomi, áp sát Samsung