TS. Ngô Tự Lập, Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ
TS. Ngô Tự Lập, Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ khẳng định, nền kinh tế tương lai là nền kinh tế số. Để thành công trong nền kinh tế ấy, công tác đào tạo nhân lực đóng vai trò then chốt.
Trong lĩnh vực truyền thông số, các chuyên gia nhận định, sự kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã mở rộng rất nhiều so với trước đây và phần lớn nhờ vào các tiến bộ về công nghệ truyền thông.
“Kinh tế thế giới đang tăng trưởng theo hình chữ “K”. Trong khi một số doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 thì lại có những doanh nghiệp tận dụng được sự thay đổi thế giới để phát triển vượt bậc. Các doanh nghiệp không kịp thay đổi sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị phá sản hoặc bị bỏ lại phía sau mặc dù họ từng là người dẫn đầu thế giới”.
Trên cơ sở đó, các chuyên gia khẳng định vai trò rất quan trọng của truyền thông số hiện nay và cũng chỉ ra sự thiếu hụt về nhân lực chất lượng cao ngành này để đáp ứng cho sự phát triển của kinh tế số Việt Nam.
Trong lĩnh vực Fintech, những biến đổi của công nghệ số và những tác động của đại dịch Covid-19 đã thay đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng. Hiện Việt Nam đang là thị trường tiềm năng cho lĩnh vực Fintech. Việt Nam cũng có khả năng xuất khẩu năng lực và giải pháp Fintech ra thế giới. Với thế mạnh và tiềm năng phát triển trong thời gian tới, nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành này sẽ tăng cao.
Về ngành Công nghệ thông tin, các chuyên gia đều cho rằng, hiện nay, ngành này đang có nhu cầu nhân lực lớn với mức lương cao, tăng tối thiểu 50% mỗi năm. Do đó đây sẽ là ngành nghề triển vọng trong tương lai”.
Các chuyên gia đều chung nhận định, để đảm bảo sự phát triển của kinh tế số Việt Nam, cần tập trung giải quyết trước mắt vấn đề con người. Do đó, đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề cốt lõi.
Cũng trong buổi tọa đàm, Viện Quốc tế Pháp ngữ đã giới thiệu về các chương trình thạc sĩ đang được triển khai tại Viện Quốc tế Pháp ngữ gồm: Thạc sĩ Ngân hàng, Tài chính và Công nghệ tài chính (Fintech), hợp tác với ĐH EM Normandie (Pháp); Thạc sĩ Thông tin – Truyền thông, chuyên ngành Truyền thông số và Xuất bản, liên kết với Đại học Toulon và các chương trình thạc sĩ Công nghệ thông tin liên kết với ĐH La Rochelle và ĐH Lyon 1 (Pháp).
Thời Vũ
Nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đang chủ trì xây dựng đề án cho việc đào tạo kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực số.
" alt=""/>Đào tạo nguồn nhân lực là chìa khóa làm nên thành công trong nền kinh tế sốCách đây gần 2 năm, anh Hậu không may bị tai nạn hy hữu tại nhà. Bình nước 500ml rơi trúng người khiến anh bị gãy 3 đốt sống lưng. Do hoàn cảnh quá khó khăn, anh chỉ được điều trị ở các bệnh viện tại địa phương trong khoảng 3 tháng, sau đó đưa về nhà, nằm một chỗ.
![]() |
Bởi anh Hậu có vóc dáng cao to nên việc chăm sóc khá vất vả, chị Hiểu đành nghỉ việc để trông nom. |
Dù chị Hiểu (vợ của anh) đã phải nghỉ làm để chăm sóc, thế nhưng cuộc sống túng thiếu, điều kiện vệ sinh cũng chẳng thể đảm bảo khiến phần ụ ngồi của anh Hậu ngày càng lở loét, hoại tử.
“Do bị liệt, mất cảm giác nên anh ấy không biết gì, đến lúc da bị trầy, tôi chăm sóc thế nào cũng không khỏi”, chị Hiểu than thở.
Cứ thế vết hoại tử ngày một nặng hơn nhưng chị cũng chẳng có tiền để đưa chồng đi chữa. Đến giữa tháng 12, khi chỗ vết thương lan rộng bằng miệng cái bát con, chị Hiểu lo lắng, vay mượn khắp nơi được vài triệu đồng để chuyển anh Hậu từ Kiên Giang lên TP.HCM thăm khám.
![]() |
Bác sĩ Trần Minh Duy cho biết, anh Hậu bị tổn thương tủy sống nên bị liệt phần dưới, gần như không còn khả năng bình phục. |
Bác sĩ Trần Minh Duy, Khoa Ngoại chỉnh hình, Bệnh viện phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp cho biết, do anh Hậu bị tổn thương tủy sống nên phần dưới không còn cảm giác. Nằm một chỗ quá lâu, không được chăm sóc đúng cách dẫn đến bị lở loét. Nếu không điều trị kịp thời, vết loét cứ ăn sâu dần, có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết và gây tử vong.
Tuy nhiên, anh Hậu còn mắc bệnh đái tháo đường nên trước mắt, các bác sĩ sẽ ưu tiên điều trị bệnh lý này. Khi sức khỏe anh Hậu ổn định mới có thể lên lịch mổ, cắt lọc hết phần hoại tử, xoay vạt da để che chỗ loét và cho bệnh nhân tập vật lý trị liệu. Theo dự kiến, thời gian điều trị phải kéo dài cả tháng, chi phí khoảng 25 triệu đồng.
Nghe bác sĩ nói số tiền, chị Hiểu ngẩn người. Trước đó, để đưa được chồng lên thành phố thăm khám, chị đã phải chạy vạy khắp nơi cũng chỉ được vài triệu lẻ. Giờ khoản tiền chữa trị vài chục triệu đồng đối với gia đình là quá xa vời, chẳng biết kiếm ở đâu được.
Trước khi xảy ra chuyện không may, anh Hậu làm nghề bơm cát mướn cho người dân, công việc khi có khi không nên thu nhập cũng bấp bênh. Gia đình không có phương tiện canh tác nên chị Hiểu cũng đi làm mướn, từ cắt lúa tới nhổ cỏ… mùa nào việc nấy.
Sau khi anh Hậu gặp tai nạn, con trai đang học lớp 8 đã phải dừng đến trường để đi làm, trở thành trụ cột chính trong nhà. Con gái út còn nhỏ nên chẳng thể đỡ đần. Từ ngày anh gặp nạn đến nay, chi phí đã "ngốn" hơn 100 triệu, số tiền mà cả đời chị Hiểu cũng không nghĩ mình có nổi.
![]() |
Gia đình chị Hiểu thuộc hộ cận nghèo, đã lâm vào cùng đường. |
Cả gia tài là căn nhà tạm lợp tôn, nhỏ đến nỗi giờ muốn bán mà chẳng ai mua. Gần 2 năm nay, ngoài số tiền thu nhập ít ỏi của con trai nhỏ, gia đình chị phải tằn tiện số tiền hỗ trợ dành cho người khuyết tật, chỉ khoảng 1 triệu đồng.
Mấy ngày nay, vừa ở bệnh viện chăm sóc chồng, lại vừa gọi điện khắp nơi cầu cứu giúp đỡ viện phí nhưng chưa được, chị Hiểu sốt ruột, nhiều ngày mất ngủ khiến đôi mắt đỏ quạch. Chị rất sợ anh Hậu không có tiền điều trị sẽ gây nguy hiểm tính mạng.
“Còn người cũng còn tiếng nói, còn chỗ dựa tinh thần cô ạ. Chứ nếu anh gặp chuyện không may thì mấy mẹ con tôi bơ vơ quá”, chị Hiểu giãi bày.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Đại diện của Hamas nhấn mạnh, các chiến dịch trên không, trên bộ và trên biển của quân đội Israel đang đe dọa tính mạng của các con tin đang bị giam giữ ở Gaza. Một lệnh ngừng bắn sẽ đảm bảo chấm dứt các hành vi thù địch, đồng thời cho phép hàng viện trợ nhân đạo tới được với người dân Dải Gaza.
Báo cáo của quân đội Israel cho biết, đã có khoảng 240 người bị bắt làm con tin kể từ khi cuộc xung đột với Hamas nổ ra.
Israel bị tố tập kích cơ sở của Liên Hợp Quốc
Theo The Times of Israel, trong ngày 13/11, Cơ quan Liên Hợp Quốc phụ trách người tị nạn Palestine (UNRWA) đã chỉ trích quân đội Israel vì tập kích một nhà khách của cơ quan này ở phía nam Dải Gaza.
"Vụ việc xảy ra ngày 12/11, khi hải quân Israel tổ chức một cuộc tập kích, nhà khách đã bị hư hại nặng sau đó. Không có thương vong trong sự việc do các nhân viên của LHQ đã sơ tán trước cuộc tập kích 90 phút", ông Philippe Lazzarini - lãnh đạo UNRWA cho biết.
Ông Lazzarini nhấn mạnh, vụ việc kể trên cho thấy "không có nơi nào là an toàn tại Gaza". Phía UNRWA đã cung cấp tọa độ của những cơ sở trực thuộc cho các bên tham gia xung đột, nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi các cuộc tập kích.
Kể từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, đã có 101 nhân viên của UNRWA thiệt mạng vì các cuộc không kích tại Gaza. "Đây là con số thương vong lớn nhất của nhân viên cứu trợ trong lịch sử LHQ. Và được ghi nhận trong thời gian rất ngắn", Tổng giám đốc Văn phòng Liên Hợp Quốc Tatiana Valovaya nói.