Link xem trực tiếp Olympic Việt Nam vs Olympic Mông Cổ:
LINK 1
LINK 2
Ghi bàn:
Olympic Việt Nam: Quốc Việt (3', 32'), Văn Khang (41'), Nguyên Hoàng (64')
Olympic Mông Cổ: Temulen (46'), Batmunkh (90'+5)
Bóng đá nam cũng là môn thể thao đầu tiên khởi tranh sớm tại ASIAD 19. Olympic Việt Nam ra quân tại Asian Games năm nay bằng trận đấu với Olympic Mông Cổ trên SVĐ Linping (Hàng Châu, Trung Quốc), vào lúc 15h hôm nay.
Thông tin lực lượng
Theo HLV Hoàng Anh Tuấn, Olympic Việt Nam đang hội tụ cả hai yếu tố, thể lực và tinh thần.“Tâm lý cầu thủ đang hết sức thoải mái, hưng phấn, trong khi sức khoẻ của họ cũng ở trạng thái tốt, sẵn sàng cho các thử thách”, ông nói. Điều này có nghĩa chiến lược gia người Khánh Hòa đang có trong tay đội ngũ mạnh nhất, thoải mái thực hiện đấu pháp và xây dựng chiến lược cho cả hành trình.
Trong khi đó, Olympic Mông Cổ, trường hợp vắng mặt đáng tiếc nhất là Filip Andersen. Cầu thủ khoác áo FC Slavia Karlovy Vary ở Giải hạng 3 CH Czech không có tên trong danh sách đăng ký sơ bộ gửi về Ban tổ chức, vì vậy sẽ không tham dự ASIAD 19.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ cập nhật link xem trận đấu ra quân của thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn tại ASIAD 19.
Đội hình dự kiến:
Olympic Việt Nam: Sỹ Huy, Đức Anh, Nam Hải, Tuấn Tài, Minh Trọng, Thái Sơn, Đức Việt, Văn Khang, Thanh Nhàn, Quốc Việt, Mạnh Dũng
Olympic Mông Cổ: Mendbayar, Batbayar, Munkhkhuslen, Orkhon, Bilguun, Baasanjav, Baljinnyam, Zorigtsaikhan, Baljinnyam, Ganbold, Baatar
Viện Đào tạo Quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân (ĐH KTQD) hợp tác với Đại học West of England (UWE), Vương quốc Anh - Top 24 các trường đại học tốt nhất Vương quốc Anh theo bảng xếp hạng The Guardian năm 2023, mang đến cho những nhà quản lý trẻ các chương trình đào tạo Thạc sĩ quốc tế (Chương trình IMD@NEU) với những chuyên ngành đang được quan tâm.
Các chuyên ngành bao gồm: Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MScBusiness Management)
- Chương trình Thạc sĩ đầu tiên được tổ chức đào tạo trong 12 tháng tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đào tạo chuyên sâu về quản trị, vận hành, phát triển doanh nghiệp với các học phần đề cao tính sáng tạo, có tính ứng dụng cao cho người học.
- Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh Quản lý Số (MSc Business with Digital Management) giúp học viên trau dồi những kiến thức cập nhật về quản trị số, thực hành và áp dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số đối với việc phân tích dữ liệu, quản lý vận hành cho doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh thế giới công nghệ có những biến chuyển mạnh mẽ như hiện nay.
- Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh Quản lý Chuỗi cung ứng (MasterBusiness with Supply Chain Management) cung cấp nguồn nhân lực chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu, chuyên sâu về kinh doanh và quản lý chuỗi cung ứng cho nền kinh tế.
Theo đại diện Viện Đào tạo quốc tế, đội ngũ giảng viên là các giáo sư, tiến sĩ trong nước và quốc tế giàu kinh nghiệm, am hiểu học thuật lý thuyết và thực tiễn của nền kinh tế tại trường ĐH KTQD và các trường đại học có uy tín khác được Đại học West of England thông qua.
Những môn học trong các chương trình đào tạo thạc sĩ tại đây không mang nặng tính lý thuyết và truyền đạt một chiều; việc trao đổi tương tác giữa người học và giảng viên diễn ra một cách gần gũi, cởi mở, trên tinh thần xây dựng và tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân.
Các ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vào chương trình sẽ tham gia hai phần đánh giá đầu vào, bao gồm:
Phần 1 là viết luận theo chủ đề. Ứng viên được yêu cầu viết bài luận theo một chủ đề về kinh tế xã hội hoặc giải quyết một tình huống thực tế trong một tổ chức hoặc một doanh nghiệp.
Phần 2 được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn nhằm đánh giá động lực tham gia chương trình và khả năng xử lý tình huống thực tế trong kinh doanh và quản lý. Tham gia Hội đồng phỏng vấn có một đại diện của trường Đại học Kinh tế Quốc dân và một đại diện của UWE hoặc do UWE ủy quyền.
Với môi trường học tập sáng tạo, chuyên sâu ở từng lĩnh vực, chương trình Thạc sĩ quốc tế IMD@NEU hứa hẹn trang bị kinh nghiệm và kiến thức vững chắc, tạo bước chạy đà giúp các nhà quản lý trẻ cất cánh cho sự nghiệp của riêng mình.
Thông tin chi tiết có tại: https://isme.neu.edu.vn/chuong-trinh-dao-tao-sau-dai-hoc/?children=273
Doãn Phong
" alt=""/>ISME hợp tác với đại học Anh đào tạo thạc sĩ quốc tếThỏa thuận hiện tại sẽ hết hiệu lực vào ngày 10/7.
![]() |
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và người đồng cấp Joe Biden ở Geneva ngày 16/6. Ảnh: Reuters |
Mỹ cùng các nước đồng minh không muốn các hoạt động viện trợ bị ngừng lại, bởi điều này có lợi cho người Syria đang sinh sống ở các khu vực do quân nổi dậy kiểm soát. Trong khi đó, ông Putin lại muốn có được những nhượng bộ dành cho đồng minh của mình, Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
"Vấn đề chiến lược cơ bản là Nga sẽ yêu cầu gì từ cộng đồng quốc tế và Mỹ để đổi lấy việc viện trợ cho 3,5 triệu người này", Bloomberg dẫn lời James Jeffrey, cựu đặc phái viên Mỹ về Syria và từng đàm phán về chiến dịch viện trợ xuyên biên giới với Moscow. "Mỹ đang chú trọng vấn đề này và nó thu hút rất nhiều sự chú ý".
Thời gian gần đây, Nga đã giảm dần viện trợ cho Syria, viện dẫn chiến dịch xuyên biên giới này, vốn có lợi cho những khu vực mà quân nổi dậy kiểm soát, làm suy yếu sức mạnh của chính quyền Assad. Sự can dự của Moscow vào cuộc xung đột ở Syria cách đây 6 năm đã khiến cho cán cân quyền lực ở quốc gia này thay đổi, dịch chuyển từ phía các cánh quân nổi dậy sang chính quyền Damascus.
Những người chỉ trích cho rằng, chính phủ của Tổng thống Assad đang giữ lại các loại hàng hóa cơ bản như thực phẩm và nước sạch, vốn dĩ dành cho hàng triệu người Syria, như một công cụ chiến tranh.
Để xoay sở tình hình, năm 2014, Liên Hợp Quốc đã phê duyệt bốn cửa khẩu biên giới phục vụ phân phát viện trợ vào Syria. Tuy nhiên, tới năm ngoái chỉ còn duy nhất một cửa khẩu.
Hội đồng Bảo an đang đàm phán một nghị quyết, do Ireland và Na Uy soạn thảo, dự định giữ cho hành lang viện trợ hiện thời ở biên giới Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục mở, đồng thời khôi phục một cửa khẩu từ Iraq. Nhưng nghị quyết này không làm Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Linda Thomas-Greenfield hài lòng, vì theo bà, cần phải mở 3 cửa khẩu.
"Hàng triệu người Syria đang gặp khó khăn, và nếu không hành động khẩn cấp, hàng triệu người khác sẽ bị cắt lương thực, nước sạch, thuốc men và vắc xin Covid-19", nữ đại sứ Thomas-Greenfield giải thích.
Tuy nhiên, Nga đang phát đi tín hiệu rằng, chỉ duy trì một cửa khẩu thôi cũng rất khó khăn.
Trong khi phương Tây từ chối ràng buộc các cuộc đàm phán viện trợ nhân đạo vào yêu cầu của Nga là phải giảm bớt cấm vận nhằm vào chính quyền Assad, Bộ Tài chính Mỹ hồi tháng trước thông báo đã dỡ bỏ các đòn trừng phạt đối với hai tập đoàn có trụ sở ở Dubai thuộc quyền kiểm soát của thương gia Samer Foz. Hồi năm 2019, ông này bị Bộ Tài chính Mỹ cho là "trực tiếp hỗ trợ chính quyền Assad".
Một phát ngôn viên Bộ Tài chính Mỹ giấu tên cho biết, Bộ xác định đã có sự thay đổi về hoàn cảnh hoặc hiện trạng phía các công ty, dẫn đến dỡ bỏ cấm vận. Quan chức này chỉ ra rằng, ông Foz cùng hai người thân của ông vẫn tiếp tục chịu trừng phạt.
Cựu đặc phái viên Jeffrey nhận định, hành động đối với các công ty nói trên có thể được xem là một tín hiệu gửi đến Moscow. Tuy nhiên, ông cảnh báo một sự dàn xếp lớn hơn về Syria sẽ tùy thuộc vào sự thay đổi trong hành xử của chính quyền Assad và trách nhiệm giải trình của nhà lãnh đạo Syria.
Trong bối cảnh đó, quan chức phụ trách nhân đạo của Liên Hợp Quốc Ramesh Rajasingham cảnh báo, việc không gia hạn ủy quyền hành lang viện trợ sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người dân Syria, làm gián đoạn "viện trợ cho 3,4 triệu người khó khăn trên khắp vùng tây bắc, với rất nhiều trong số họ thuộc diện dễ bị tổn thương nhất ở Syria".
Theo Bloomberg, hàng chục tổ chức phi chính phủ cũng phản ánh rằng, nếu các cửa khẩu không được mở thì hậu quả sẽ rất thảm khốc, đặc biệt là khi họ đang tìm cách tiêm ngừa Covid-19 cho cư dân các vùng mà quân nổi dậy kiểm soát ở Syria.
Thanh Hảo
Trong chương trình hỏi đáp trực tuyến trên truyền hình hôm nay (30/6), Tổng thống Nga Putin đã nêu cảm nghĩ của bản thân về nhiều vấn đề quốc tế.
" alt=""/>Phép thử hậu thượng đỉnh của hai ông Biden và Putin