Trong danh mục các dịch vụ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, dịch vụ có mức giá cao nhất là chụp PET/CT mô phỏng xạ trị có mức giá đa là hơn 28,7 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 20,5 triệu đồng, chưa bao gồm thuốc cản quang. Với chụp PET/CT, mức giá tối đa là hơn 27,8 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 19,7 triệu đồng.
Như vậy, mức giá tối thiểu của các dịch vụ kỹ thuật trong danh mục khám chữa bệnh theo yêu cầu tương đương hoặc nhỉnh hơn vài trăm nghìnso với với khung giá được quy định theo Thông tư 13 (sửa đổi Thông tư 39/2018) và 14 (sửa đổi Thông tư 37/2018) do Bộ Y tế ban hành năm 2019.
Ban hành bảng giá khám chữa bệnh theo yêu cầu, ai bị ảnh hưởng?
Hiện người dân đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế có 3 hình thức, gồm: (1) Khám theo bảo hiểm y tế (chi trả theo quy định tại Thông tư 13/2019 của Bộ Y tế), (2) khám không theo bảo hiểm y tế nhưng không đăng ký tự nguyện sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chi trả theo Thông tư 14/2019 của Bộ Y tế), (3) khám theo yêu cầu.
Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn khám theo yêu cầu theo Bộ Y tế chỉ dưới 10%, tại các bệnh viện tuyến Trung ương và tỉnh, ở tuyến huyện hầu như không có. Bộ Y tế khẳng định bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu lần đầu được ban hành này chỉ áp dụng cho đối tượng số 3, không tác động đến đối tượng số 1 và 2.
Theo các chuyên gia, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 13 này sẽ khuyến khích các cơ sở y tế công nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; góp phần cải thiện thu nhập để cán bộ nhân viên y tế yên tâm phục vụ lâu dài. Đồng thời, sẽ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện công; hạn chế người có khả năng kinh tế phải ra nước ngoài khám chữa bệnh...
Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20%Thông tư cũng quy định một số chỉ tiêu chất lượng, nguyên tắc mà các cơ sở y tế sẽ phải thực hiện khi cung cấp dịch vụ theo yêu cầu
- Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20% so với giường thực hiện bình quân của năm trước
- Tỷ lệ thời gian các chuyên gia, bác sĩ giỏi tham gia khám chữa bệnh yêu cầu tối đa 30%.
" alt=""/>Những dịch vụ kỹ thuật nào có mức giá cao nhất khi khám theo yêu cầu?Người đẹp 20 tuổi kể cô nhiều lần suy sụp vì điều này. "Ngoại hình bạn ra sao không quan trọng, quan trọng bên trong bạn thế nào", Harnaaz Sandhu nói.
Sau khi đăng quang Hoa hậu hoàn vũ 2021 tháng 12 năm ngoái, Harnaaz Sandhu nói cô bắt đầu tăng cân nhưng không mấy bận tâm về điều này và thấy thoải mái với ngoại hình hiện tại. Tuy nhiên khi những lời bắt nạt trên mạng xuất hiện chuyện này trở thành vấn đề. "Tôi bị chế nhạo vì tăng cân. Tôi cảm thấy khó chịu và ngạc nhiên khi thấy mọi người bắt đầu bình phẩm về chuyện đó trong khi nó không phải vấn đề nghiêm trọng", cô nói.
Mỹ nhân người Ấn Độ nói trước đó khi tham gia cuộc thi, cô đã phải ăn kiêng và tập luyện rất nhiều để đạt được mục tiêu của mình mà không nghĩ đến sức khỏe bản thân. "Thời gian đó tôi phải tập luyện nhiều, tham gia nhiều hoạt động và sau khi chiến thắng tôi có một tháng để xả hơi. Do vậy quãng thời gian này tôi thực sự không tập luyện mà chỉ ăn và tận hưởng thời gian bên gia đình. Tôi không nhận ra là cơ thể mình đang thay đổi", Harnaaz Sandhu.
Tuy nhiên cô đã khóc khi đọc những bình luận ác ý trên mạng nhắm vào ngoại hình của mình. Ban đầu Harnaaz Sandhu cảm thấy khó khăn khi đối diện những cảm xúc tiêu cực nhưng cô cho biết giờ đã cảm thấy ổn hơn. Cô chấp nhận việc mình cảm thấy buồn, thậm chí phải khóc vì những chuyện xung quanh và bắt đầu yêu mọi thứ.
Harnaaz Sandhu nói cô muốn chia sẻ câu chuyện của mình để truyền cảm hứng cho những người rơi vào hoàn cảnh như cô hài lòng với hình ảnh bản thân và biết cách yêu mình. "Chúng ta đều không hoàn hảo và cần chấp nhận những khiếm khuyết của mình. Một khi làm được điều đó thì bạn có thể chinh phục bất cứ điều gì trong thế giới này", cô nói.
An Na
" alt=""/>Hoa hậu hoàn vũ 2021 bị chế nhạo vì tăng cân sau khi đăng quangBác sĩ Thắng tính toán, hiện nay, cứ 1 đơn vị đột quỵ ở Việt Nam phải phụ trách trên 2.000 bệnh nhân/năm. Trong khi đó, con số tại Mỹ là 300 bệnh nhân/đơn vị, con số khuyến cáo trong điều kiện lý tưởng là 500 bệnh nhân/đơn vị đột quỵ.
“Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ cần 400 đơn vị đột quỵ trong những năm tới. Hoặc ít ra, phải có khoảng 200 đơn vị để đạt con số 1.000 bệnh nhân/năm/đơn vị đột quỵ”, bác sĩ Thắng chia sẻ.
Việc thành lập các đơn vị đột quỵ với các nhân sự đào tạo chuyên biệt, được xem là chiến lược mang lại lợi ích cho cộng đồng lớn nhất tại nhiều quốc gia. Đặc biệt, với yêu cầu điều trị càng sớm càng tốt trong những cửa sổ "thời gian vàng", số cơ sở điều trị đột quỵ cần mở rộng theo khoảng cách địa lý, bệnh nhân có thể đến viện trong 60 phút sau khi khởi phát triệu chứng.
Phòng ngừa "căn bệnh tử thần thời 4.0"
Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây, Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đều phải đối mặt với nguy cơ bệnh tật kép, gồm các bệnh truyền nhiễm mới nổi cũng như các bệnh lưu hành và sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm.
Các báo cáo khoa học cho thấy, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 74% các ca tử vong nói chung. Đây là một con số rất lớn trong điều kiện kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết đột quỵ được đánh giá là “căn bệnh tử thần thời đại 4.0”. Khi xảy ra đột quỵ, phần não bị hư hại không thể đảm nhận chức năng ban đầu, do đó dẫn đến xuất hiện các triệu chứng: yếu liệt nửa người, tê và mất cảm giác, mất thị lực một bên hoặc mù hoàn toàn, mất ngôn ngữ, hôn mê,...
Hiện nay có 2 nhóm yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ gồm: nhóm yếu tố có thể thay đổi được (hút thuốc lá, nghiện rượu, béo phì, rung nhĩ,...) và nhóm yếu tố không thể thay đổi được (tuổi tác, giới tính, gen di truyền).
Theo bác sĩ Thắng, để phát hiện người đột quỵ, có thể nhận biết và xử trí qua câu: “Méo cười, ngọng nói, xuội tay - Mau gọi cấp cứu, đi ngay, đừng chờ”, hoặc các dấu hiệu được viết tắt trong từ FAST.
Nhiều bệnh nhân đợt quỵ sau khi điều trị ổn đã ngưng khám, ngưng uống thuốc, hoặc tự mua thuốc theo toa cũ. Việc này gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Để phòng ngừa tái phát đột quỵ, người bệnh cần ghi nhớ: tăng cường vận động, giảm cân chống béo phì, không ăn nhiều mỡ béo, chất ngọt, đường, bột, muối mặn, ăn nhiều rau củ, trái cây, điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo thường, bệnh tim, chữa tăng cholesterol máu, bỏ thuốc lá, ngưng rượu bia,...
Ngoài những yếu tố này, các bác sĩ sẽ lưu ý thêm từ kết quả tầm soát đột quỵ để kiểm soát 3 nhóm nguyên nhân lớn gây đột quỵ cho người bệnh gồm: xơ vữa động mạch, rung nhĩ, bệnh lý mạch máu nhỏ.