Theo trang tin Engadget, trong bản dự thảo sẽ đệ trình cho Uỷ ban Đăng ký Liên bang vào ngày mai, Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ bắt buộc hầu như mọi cá nhân muốn xin cấp visa phải cung cấp mọi thông tin liên quan hoạt động trên các nền tảng mạng xã hội nhất định trong vòng 5 năm qua, cũng như phải kèm theo bất kỳ số điện thoại và địa chỉ email mà họ đã sử dụng trong cùng khoảng thời gian đó.
Trước đó, loại thông tin này chỉ cần thiết khi phía Bộ Ngoại giao cần xem xét nghiêm ngặt hơn về một cá nhân nào đó, ví dụ những người từng đi đến các khu vực có hoạt động khủng bố đáng chú ý chẳng hạn. Nhưng một khi dự thảo này được thông qua, luật mới sẽ yêu cầu hầu như mọi ứng viên phải cung cấp thông tin, trừ những người xin cấp visa ngoại giao hoặc quan chức. Tuy nhiên, có lẽ những người này cũng sẽ ít nhất một lần cung cấp các thông tin mạng xã hội, xét việc dự thảo của Bộ Ngoại giao chỉ nói rằng "hầu hết những người này" sẽ không bị "thường xuyên" truy vấn các thông tin nêu trên.
Năm ngoái, Bộ An ninh Nội địa đã giới thiệu một điều luật mới cho phép ghi các thông tin mạng xã hội vào hồ sơ nhập cảnh chính thức. Nhưng động thái kết hợp cả các thông tin hoạt động và các tìm kiếm trên mạng xã hội vào thủ tục xin cấp visa thậm chí còn xuất hiện trước cả chính quyền của Tổng thống Trump.
Ngoài ra, dự thảo luật mới còn bao gồm nhiều câu hỏi liên quan đến hành trình của người nhập cảnh, như việc họ có từng bị trục xuất hay bị cấm nhập cảnh khỏi một quốc gia khác hay không, liệu bất kỳ người thân nào của họ có mối liên hệ với hoạt động khủng bố hay không... Các ứng viên cũng sẽ phải cung cấp các thông tin trên các nền tảng mạng xã hội không nằm trong danh sách được liệt kê. Nếu dự thảo được thông qua, sẽ có khoảng 15 triệu ứng viên xin cấp visa bị tác động.
Được biết, sau khi dự thảo được trình lên Uỷ ban Đăng ký Liên bang vào ngày mai, người dân sẽ có 60 ngày để đưa ra ý kiến.
" alt=""/>Xin visa tại Mỹ có thể phải xuất trình thông tin sử dụng mạng xã hội trong 5 nămCụ thể, hai hệ thống sản xuất smartphone của Samsung tại Bắc Ninh và Thái Nguyên đã hoạt động với công suất tối đa từ vài tháng nay để kịp thời điểm ra mắt và phân phối bộ đôi smartphone cao cấp nhất của hãng là Galaxy S8 và S8+.
![]() |
Những cánh tay robot giúp tự động hóa quy trình tiện cơ khí lớp vỏ kim loại nguyên khối của S8 thông qua máy tính (CNC). |
![]() |
Mặt kính màn hình của Galaxy S8 phải trải qua thử nghiệm giọt nước với độ chính xác cao. |
Sau khi trải qua quy trình tiện cơ khí, khung kim loại nguyên khối của Galaxy S8 sẽ được nhuộm màu và hóa cứng kim loại bằng phương pháp điện hóa (phủ lên bề mặt kim loại một lớp oxit) giúp bảo vệ máy khi bị rơi hay va đập.
![]() |
Công nhân nhà máy Samsung Thái Nguyên xếp hàng vào căng-tin trong giờ ăn trưa. |