Những thành tích của Nguyễn Yến Lan:
Sáng 8/1, đám cưới thứ 2 của vợ chồng trung vệ Bùi Tiến Dũng diễn ra dưới thời tiết 8 độ C ở Bắc Ninh. Dù vậy, cô dâu Khánh Linh vẫn tỏa sáng khi diện chiếc váy cưới trễ vai. Thiết kế này được tạo ra từ nhà thiết kế Linh Nga, dựa trên ý tưởng của cầu thủ Bùi Tiến Dũng đề xuất. Nó thể hiện sự chu đáo của anh dành cho vợ. Ảnh: NVCC.
![]() |
"Chàng trung vệ đã tạo bất ngờ khi liên hệ riêng với tôi để có thể tự lên ý tưởng và thiết kế cho vợ mình. Thoạt đầu, ý tưởng anh mong muốn là một chiếc váy đơn giản, nhẹ nhàng. Sau khi trao đổi, anh quyết định váy cưới phải được kết hợp nhiều loại đá, đính kết họa tiết trang trí nhằm tôn vinh vẻ đẹp tựa công chúa của vợ mình - nhẹ nhàng như ngọc trai, kiêu sa như ngọc lục bảo và rực rỡ tựa kim cương. Điều này khiến Bùi Tiến Dũng mất đến 3 tháng suy nghĩ", Linh Nga nói với Zing. Ảnh: NVCC. |
![]() ![]() |
Để thực hiện váy cưới theo đúng mong muốn của chú rể, nhà thiết kế phải liên hệ trực tiếp với xưởng trang sức tại Pháp để có thể nhập về các loại đá tốt nhất. Chiếc váy được đính khoảng 15 loại đá khác nhau, trong đó có hơn 15.000 viên crystal moonlight, 10.000 viên white opal Swarovski. Đặc biệt, việc sử dụng đá topaz trắng đã giúp chiếc váy có độ lấp lánh tốt như kim cương. Tổng giá trị của phần đá nhập trực tiếp từ Pháp và Áo này lên đến 150 triệu đồng. Ảnh: NVCC. |
![]() |
Về thiết kế, Bùi Tiến Dũng hiểu rõ khuyết điểm trên người của Khánh Linh nên đã chia sẻ với Linh Nga để có mẫu váy cưới trễ vai mang phom dáng tinh gọn. Chất liệu chính của mẫu váy này là illusion tulle, organza đính pha lê nhuyễn và ren couture nhằm tạo nên sự nhẹ nhàng. Ảnh: NVCC. |
![]() |
Bên cạnh đó, phần thân với được nhà thiết kế sử dụng kỹ thuật tùng nối 3D độc quyền, giúp chiếc váy của vợ trung vệ trông bồng bềnh như áng mây. Chính vì sự cầu kỳ, thiết kế này có giá lên đến 800 triệu đồng. Ảnh: NVCC. |
![]() |
Đặc biệt, thiết kế này cũng được may riêng cho bé Sushi (con của vợ chồng Bùi Tiến Dũng) để diện trong ngày trọng đại của cha mẹ. Ảnh: NVCC. |
Bùi Tiến Dũng - Khánh Linh tay trong tay hạnh phúc bước vào lễ đường, trong lễ cưới được tổ chức tại Bắc Ninh.
" alt=""/>Vợ Bùi Tiến Dũng mặc váy 800 triệu đồng dưới thời tiết 8 độ C"Học để biết" tức là những nội dung được giảng và học nằm trong một bức tranh tổng quát, để học sinh biết mình đang tiếp thu thành tựu gì của nhân loại và đang ở đâu trong bức tranh, theo một dòng thời gian. Nếu theo trường phái này, đạo hàm, tích phân sẽ được dạy về lịch sử hình thành, ứng dụng thời sơ khai, ứng dụng thời hiện tại và tương lai. Học sinh sẽ được học kỹ thuật giải đạo hàm, tích phân, cách dùng nó trong một số chủ đề trực quan liên quan trực tiếp đến đời sống như vận tốc, diện tích hình có đường cong... ở mức độ cơ bản.
"Học để thi" cũng có những nội dung của "học để biết", nhưng chỉ lướt qua. Phần quan trọng là tập trung vào tính toán ra các đáp án ở nhiều dạng bài tập khác nhau của đạo hàm, tích phân. Nhưng các dạng bài tập này không nhất thiết phản ánh đời sống. Các kỹ thuật giải được dạy cao hơn như đổi biến số, tích phân từng phần, và nhiều chủ đề khác ở lớp dưới, như lượng giác, logarit... cũng nằm trong đạo hàm, tích phân.
Nếu như theo trường phái "học để biết", học sinh quên công thức lượng giác, công thức logarit... vẫn có thể hiểu được bản chất của tích phân qua một số hàm cơ bản khác, và như vậy là đạt yêu cầu. Còn nếu trường phái "học để thi", học sinh sẽ bị cho là thiếu sót nghiêm trọng vì cách cho điểm dựa trên làm được nhiều dạng bài, dạng hàm.
Vấn đề ở đây là sách giáo khoa và khẩu hiệu của giáo dục Việt vẫn mang khuynh hướng "học để biết", nhưng cách dạy học và kiểm tra của các trường và thi THPT quốc gia lại đẩy học sinh theo hướng "học để thi". Do đó, kiến thức trở nên nặng nề và có khi học sinh cũng không cần biết đạo hàm, tích phân để làm gì trong đời sống?
>> 'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân
Cũng không thật đúng nếu nói học sinh bị ép vất vả với toán THPT nói chung, vì thực ra không khó để đạt 5 điểm và tốt nghiệp phổ thông. Nhưng điểm 5 đó đến từ hệ sinh thái "học để thi", không phải "học để biết", nên rốt cục cũng là 5 điểm lưng chừng, kiến thức không đủ hiểu mà cũng không đủ để thi.
Về vấn đề phát triển tư duy logic cho học sinh, trường phái "học để thi" có lẽ hiệu quả hơn. Không ai phủ nhận việc giải nhiều dạng đề, cặm cụi suy nghĩ, hệ thống kiến thức... sẽ thúc đẩy trí não làm việc và tư duy logic hệ thống sẽ phát triển. Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để tuyển chọn học sinh tài giỏi để đào tạo, phục vụ cho xã hội.
Tuy nhiên, tư duy logic không chỉ được phát triển trong ba năm THPT mà còn là cả quãng đời sau này. Trong đó, môi trường đại học, cao đẳng sẽ thúc đẩy tư duy logic mạnh nhất, theo từng sở trường của người học như kỹ thuật, kinh tế, sư phạm... để đào tạo nhân tài cho đất nước. Do đó, lý lẽ này không vững nếu áp dụng cho toàn bộ học sinh THPT.
Ngoài ra, ở cấp THPT, trí thông minh Toán học nên được phát triển song song với trí thông minh ngôn ngữ, Văn học, Địa lý, Lịch sử, Thể chất... Về điều này, trường phái "học để biết" sẽ có nhiều lợi điểm hơn vì giải phóng thời gian và công sức cho học sinh.
>> 'Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm'
Có ý kiến cho rằng học sinh nên học sâu môn Toán như lượng giác, đạo hàm, tích phân... để biết thế mạnh và đam mê của mình, và có thể dùng để hướng nghiệp sau này. Điều này chưa hẳn đúng và vô hiệu nếu như các em chỉ "học để thi".
Ta thử ví dụ bằng một câu hỏi: có bao giờ một đứa trẻ nhìn thấy bức tranh tuyệt kỹ của người lớn và nghĩ rằng "mình phải vẽ được như vậy thì mới thích vẽ"? Điều đó hoàn toàn không đúng. Chúng ta cứ đưa tờ giấy, bút chì, màu mực... để đứa trẻ ấy vẽ theo những gì nó tự nghĩ. Nếu nó cứ vẽ hoài thì chứng tỏ niềm yêu thích đã tự động nhân lên.
Đối với Toán học cũng như vậy. "Học để biết" sẽ gợi mở hứng thú và học sinh thích Toán sẽ tự chọn hướng đi cho mình, không cần thiết phải giải bài khó mới phát hiện ra là thích Toán. Tôi tin rằng sẽ ít người phản đối nếu như tích phân, đạo hàm nói riêng được dạy theo hướng "học để biết".
Vì những biện luận trên, tôi ủng hộ trường phái "học để biết" áp dụng đại trà cho học sinh THPT. Vẫn cần những hình thức xét chọn học sinh phù hợp với từng lĩnh vực đại học, và hướng nghiệp trường nghề hiệu quả hơn. Nhưng ít nhất, tích phân, đạo hàm nói riêng và Toán THPT nói chung không nên được xem như một công cụ thi cử thuần túy và áp dụng "học để thi" trên phần lớn học sinh hiện nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt=""/>'Tích phân, đạo hàm chỉ nên học để biết'