Nhập khẩu ô tô tăng mạnh, kim ngạch cộng dồn đã đạt mức gần 3 tỷ USD
Theo báo cáo của Tổng Cục hải Quan, trong tháng 11/2019 cả nước tiếp tục nhập khẩu tới gần 12.000 (kim ngạch 266 triệu USD) xe ô tô nguyên chiếc các loại. Lũy kế từ đầu năm đã có 133.696 chiếc xe hơi được nhập khẩu về Việt Nam. Đáng chú ý, kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ đầu năm tăng mạnh khi đạt ngưỡng gần 3 tỷ USD tăng tới 94,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Trị giá trung bình mỗi ô tô nhập khẩu về nước từ đầu năm ước tính khoảng 22.400 USD/xe (khoảng 515 triệu đồng). Trị giá ô tô nhập khẩu vẫn thấp hơn đôi chút so với cùng kỳ năm 2018. Ở thời điểm này ngoái trị giá trung bình ô tô nhập khẩu về Việt Nam là hơn 24.000 USD/xe (khoảng 550 triệu đồng).
Ô tô từ Thái Lan vẫn chiếm phần lớn lượng xe nhập khẩu về trong năm 2019 - Ảnh H.C
Nếu xét riêng trong tháng 11/2019, Indonesia tiếp tục là quốc gia xuất khẩu nhiều ô tô nguyên chiếc vào Việt Nam nhất với 5.807 xe (71,6 triệu USD). Tuy nhiên, xét về tổng thể thì Thái Lan mới là quốc gia xuất khẩu ô tô nguyên chiếc nhiều nhất vào Việt Nam. Trong 11 tháng đầu năm 2019, đã có 72.423 xe ô tô từ Thái Lan nhập về Việt Nam. Quốc gia ASEAN này cũng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu ô tô vào nước ta với gần 1,5 tỷ USD (chiếm 50% kim ngạch nhập khẩu ô tô).
Đứng ngay sau Thái Lan tiếp tục là Indonesia với 44.795 xe (kim ngạch 605 triệu USD). Indonesia cũng là quốc gia có trị giá trung bình ô tô thấp nhất tại thị trường Việt Nam. Trị giá trung bình xe từ Indonesia chỉ khoảng 13.500 USD (hơn 310 triệu đồng). Tuy có giá nhập khẩu khá rẻ nhưng những mẫu xe Hot từ Indonesia như Mitsubishi Xpander, Toyota Wigo... hiện đang có mức giá khá cao.
Xe nhập khẩu đang gây nhiều áp lực lên xe lắp ráp trong nước
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 11/2019, các thành viên VAMA bán ra tổng cộng 29.846 xe, bao gồm 22.312 xe du lịch, 7.203 xe thương mại và 331 xe chuyên dụng. Trong đó, xe sản xuất lắp ráp chiếm 16.595 chiếc, xe nhập khẩu là 13.251 xe. So với tháng trước, doanh số xe du lịch tăng 4%, xe thương mại giảm 0,3% và xe chuyên dụng giảm 9% so với tháng trước.
Cộng dồn 11 tháng, doanh số các thành viên VAMA mới chỉ tăng trưởng 14% so với cùng kỳ năm trước thấp hơn rất nhiều so với kỳ vọng tăng trưởng 30%. Trong đó, xe sản xuất lắp ráp tăng nhẹ 13%, đáng chú ý là sự bứt phá của xe nhập khẩu khi tăng tới 98%. Xe ô tô du lịch tăng 23%, xe thương mại giảm 3.9% và xe chuyên dụng giảm 27% so với cùng kì năm ngoái.
Thị trường ô tô trong nước dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trưởng trong vài tháng tới do đây là thời điểm bán hàng tốt nhất trong năm. Tuy nhiên, sức tăng nhiều khả năng sẽ không còn đột biến như những năm trước đây phần nào do tâm lý chờ đợi của khách hàng. Nhiều hãng xe lớn đang tiếp tục tung thêm những chương trình ưu đãi nhằm "chạy đua" doanh số cũng như đẩy hàng tồn kho. Dự kiến, tình hình giảm giá xe sẽ còn tiếp tục "khốc liệt" hơn nữa trong những tháng tới và có thể kéo dài cả sau Tết.
Theo Thời Đại
Lượng ôtô nhập khẩu đạt mức cao nhất kể từ đầu năm, với hơn 16.600 xe, chủ yếu vẫn là từ các nước ASEAN… Tuy nhiên, giá xe tại thị trường Việt Nam vẫn cao hơn so với các nước trong
" alt=""/>Nhập khẩu ô tô 2019 tăng gấp đôi năm 2018, đạt gần 3 tỷ USDTấm thẻ ghi tên và nhiệt độ tài xế giao hàng của Meituan. Ảnh: Meituan
Khi Covid-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu, một số nhà hàng Trung Quốc đã nảy ra sáng kiến giao hàng không tiếp xúc. Khách hàng có thể đặt món bằng cách gọi điện hay trực tiếp tại cửa hàng qua màn hình cảm ứng (được khử trùng thường xuyên). Nếu chọn giao hàng, một tài xế sẽ mang đồ ăn đến cho họ, kèm theo tấm thẻ xanh nhỏ có ghi nhiệt độ của tài xế, đầu bếp để khách hàng yên tâm.
Standard temperature checks, constantly disinfecting order screens, takeaway only — this is the new normal for many fast-food restaurants in China amid the coronavirus outbreak.
Watch the sweeping measures food delivery businesses are taking to keep customers and employees safe. pic.twitter.com/YraL2Wj4WX
— New Day (@NewDay) February 27, 2020
Yum China Holdings, một trong các công ty điều hành chuỗi đồ ăn KFC, Taco Bell, Pizza Hut, tại nước này cho biết họ đã tổ chức các cuộc họp khủng hoảng từ cuối tháng 1 để bàn cách đối phó với dịch bệnh. Theo CEO Joey Chui Yung Wat, cách tốt nhất khi đứng trước nghịch cảnh là bình tĩnh, bảo vệ bản thân.
Dịch Covid-19 có thể nói đã thay đổi hoàn toàn thói quen tiêu thụ thực phẩm ở Trung Quốc. Meituan, một trong các nhà cung cấp dịch vụ gọi món trực tuyến lớn, đang có 5,9 triệu đối tác bán lẻ. Từ 8/1 đến 8/2, hơn 80% khách hàng toàn quốc yêu cầu giao hàng không tiếp xúc. Tại tâm dịch Vũ Hán, 95,1% đơn hàng yêu cầu dịch vụ này.
" alt=""/>Đo nhiệt độ tài xế, giao hàng không tiếp xúc: Đây là cách nhà hàng Trung Quốc đối phó với CovidVụ việc hi hữu này xảy ra ở thành phố Kim Hoa, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, hôm 10/12 vừa qua.
Hình ảnh từ video cho thấy, một người đàn ông, được cho là chủ một cửa hàng địa phương, đã đỗ xe hơi cạnh một hồ nước. Người đàn ông dừng ôtô rời xe ra phía sau lấy đồ nhưng không tắt động cơ.
Lát sau, con chó bên trong vô tình nhấn chân ga khiến xe lao xuống hồ nước.
May mắn, con chó đã được người chủ kịp thời cứu sống trước khi ô tô gặp nước.
Qua vụ việc trên, tài xế ô tô chắc đã nhận được một bài học nhớ đời rằng không nên để chó trong xe ô tô.
Phương Linh (Theo Newsflare)
Doanh nhân Phạm Hữu Tuấn - người được cho là tặng SUV hạng sang Mercedes-Benz GLC giá gần 2 tỷ đồng cho thủ môn Bùi Tiến Dũng - có đam mê đặc biệt dành cho các dòng xe hạng sang và đang sở hữu một chiếc Rolls Royce hàng triệu đô.
" alt=""/>Chó cưng lái ô tô của chủ xuống hồ nước