Tuệ Minh
" alt=""/>Trắc nghiệm: Bạn biết gì về Tết Nguyên đánMẫu máy đặc biệt này của Samsung có giá 26,99 triệu đồng, sẽ bắt đầu đến tay người dùng từ ngày 12/09/2022 sau thời gian cho đặt trước.
Z Flip4 được tung ra thị trường Việt Nam hôm 11/8. Mẫu máy này được thiết kế nhỏ nhắn lại cả về chiều ngang lẫn chiều dài so với thế hệ trước.
Trên thế hệ Z Flip mới, người dùng có thể thực hiện cuộc gọi, từ chối cuộc gọi ngay trên màn hình nhỏ khi máy đã gập lại. Đồng thời, người dùng cũng có thể trả lời tin nhắn trên màn hình này (tin nhắn mẫu có sẵn).
Điểm ảnh trên cảm biến camera cũng được làm lớn hơn, cho khả năng tăng mức độ sáng lên 65% so với đời trước.
Máy dùng chip Qualcomm Snapdragon 8 Gen 1, RAM 8GB, bộ nhớ trong tối đa 512GB. Màn hình máy khi mở ra có kích thước 6,7 inch.
Hải Đăng
Samsung vừa tung ra hai chiếc smartphone nắp gập Z Fold 4 và Z Flip 4 với một số cải tiến so với thế hệ trước.
" alt=""/>Galaxy Z Flip4 có phiên bản dành riêng cho thị trường Việt NamDự đoán này là có cơ sở bởi trong thông báo về việc hợp nhất thương hiệu, nhà sản xuất này từng cho biết đang hướng tới việc phát triển một hệ sinh thái nội dung. Đó sẽ là một hệ sinh thái giúp người dùng có thể trải nghiệm dịch vụ truyền hình trên đa nền tảng, từ tivi, máy tính cho đến smartphone.
Ngoài việc cung cấp dịch vụ Internet, công ty này đang ngày càng tập trung hướng sự chú ý vào lĩnh vực truyền hình, đăc biệt là truyền hình số. Đây hiện cũng là một trong số những nhà cung cấp dịch vụ truyền hình IPTV và OTT lớn tại Việt Nam với khoảng 27 triệu người sử dụng.
Trong những năm gần đây, đơn vị này còn rất tích cực tham gia vào cuộc chiến bản quyền và không tiếc tiền cho việc đầu tư, phát triển các sản phẩm nội dung số.
Đối với mảng thiết bị phần cứng, FPT Telecom từng cho ra mắt nhiều thế hệ set-up box (bộ giải mã), giúp biến TV thường thành TV thông minh. Với những thông tin này, đây rất có thể sẽ là một mẫu TV Box tích hợp nhiều tính năng thông minh, cùng khả năng kết hợp với các thiết bị smarthome tốt hơn trước.
Nếu điều này được xác nhận là chính xác, đây sẽ là một thiết bị đáng để người dùng chờ đợi. Nhất là trong bối cảnh nhà sản xuất này đang cố tạo ra một sự thay đổi lớn sau thương vụ hợp nhất giữa FPT Play và Truyền hình FPT.
Thực tế cho thấy, không chỉ riêng FPT Telecom mà trong thời gian gần đây, xuất hiện ngày một nhiều các nhà sản xuất Việt dấn thân vào hành trình làm sản phẩm Make in Việt Nam. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy với sự xuất hiện của Lumi hay Vconnex với các sản phẩm nhà thông minh Make in Việt Nam. Hay mới đây nhất, nhà cung cấp dịch vụ phần mềm nguồn mở - iWay của Việt Nam đã tung ra dịch vụ thư điện tử Email+ cạnh tranh trực tiếp với Google.
Nếu “Made in Vietnam" gắn liền với nội hàm chỉ nơi xuất xứ, tỷ lệ nội địa hóa, thuế quan, xuất nhập khẩu thì slogan “Make in Việt Nam" do Bộ Thông tin & Truyền thông khởi xướng lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác.
“Make in Việt Nam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Khi thực hiện chiến lược “Make in Vietnam", các doanh nghiệp sẽ phải sáng tạo nhiều hơn, thiết kế nhiều hơn, nhờ vậy phát huy trí tuệ Việt Nam, giải quyết được bài toán Việt Nam. Giá trị gia tăng tại Việt Nam vì thế cũng sẽ cao hơn so với việc chỉ đơn thuần là gia công, lắp ráp. Kể từ khi slogan này xuất hiện, rất nhiều các sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam mới đã ra đời.
Trọng Đạt
" alt=""/>FPT Telecom úp mở thiết bị thông minh Make in Việt Nam mới