Bên cạnh vẻ bề ngoài ấn tượng, London Calling hỗ trợ các tính năng thông thường của một chiếc di động và có giá bán 85,95 bảng (khoảng 2,5 triệu đồng). Máy có một màn hình hiển thị TFT, khả năng nhắn tin SMS/MMS, kết nối GPRS và nhạc chuông, hình nền liên quan đến những hình ảnh nổi tiếng của nước Anh. Đặt mua sản phẩm này trực tuyến tại đây.
" alt=""/>Hai chú “dế” độc đáoDù xuống cuối BXH, nhưng HLV Didier Tholot vẫn rất hài lòng với những gì các cầu thủ Pau thể hiện ở trận hòa Caen. Nhà cầm quân 58 tuổi nhấn mạnh: "Như tất cả đã thấy Pau gặp khó khăn thế nào ở chuyến làm khách lần này. Chúng tôi không có sự phục vụ của Mohamed Yattara, Mayron George, Mons Bassouamina và Antoine Batisse vì lý do chấn thương.
Nhưng đây là trận đấu các cầu thủ Pau tìm thấy giá trị của mình. Họ không bỏ cuộc và luôn có niềm tin giành kết quả tốt. Đó là điều tôi rất hài lòng".
Còn nhớ ở vòng trước, sau trận thua Quevilly Rouen 1-2, HLV Tholot từng khuyên các cầu thủ Pau nên... đổi nghề, vì thi đấu kém cỏi và đánh mất tinh thần. Tuy nhiên, lần này chiến lược gia người Pháp lại dành những lời khen ngợi có cánh với học trò.
"Pau có hàng phòng ngự với những cầu thủ mới, nhưng tất cả đều làm tốt nhiệm vụ. Với những cầu thủ hiện tại, tôi tin tưởng Pau đủ sức trụ hạng ở Ligue 2. Chúng tôi đã chứng minh mình không phải trò hề với ban lãnh đạo đội bóng", HLV Tholot chốt lại.
Ở trận hòa Caen, Quang Hải chỉ được ra sân ở khoảng 10 phút cuối trận, có 4 pha chạm bóng, 2/2 pha tranh chấp tay đôi thành công, có 1 pha tắc bóng và được được trang SofaScore chấm 6,7 điểm. HLV Tholot vẫn trao cơ hội cho tân binh người Việt Nam, tuy nhiên có thể thấy số 19 đang gặp khó trong việc kết dính với các đồng đội.
Ở trận đấu tiếp theo, Pauvề sân nhà tiếp đón St-Etienne ở vòng 7 rạng sáng 6/9 (giờ Việt Nam).
" alt=""/>Pau xuống đáy bảng, HLV của Quang Hải nói điều bất ngờBước nhảy vọt trong sự nghiệp của Hoàng Nam là nhờ vào ngôi á quân Nonthaburi Challenger ATP 50 vừa qua. Anh trở thành tay vợt Việt Nam đầu tiên vào chung kết một giải Challenger 50.
Với việc vào đến chung kết đã giúp tay vợt 25 tuổi quê Tây Ninh có thêm 30 điểm thưởng để tăng 38 bậc.
Sau bốn chức vô địch ở các giải nhà nghề ITF Men’s World Tennis, Lý Hoàng Nam tiến lên đẳng cấp cao hơn khi tham dự ATP Challenger 50 Bangkok Open ở Thái Lan để cải thiện thứ hạng.
Sau giải đấu này, Hoàng Nam sẽ tiếp tục ở lại Thái Lan để tham dự giải nhà nghề Nonthaburi Challenger 2 diễn ra từ ngày 29/8 đến 4/9. Tay vợt số 1 Việt Nam sẽ thi đấu trận mở màn vòng chính gặp tay vợt hạt giống số 3 người Nhật Bản Uchiyama Yasutaka (hạng 264 ATP).
Trên top 10 ATP, không có sự xáo trộn nào so với bảng xếp hạng của tuần trước khi Daniil Medvedev tiếp tục đứng đỉnh bảng. Các vị tri tiếp theo lần lượt là Alexander Zverev, Rafael Nadal, Carloz Alcaraz, Stefanos Tsitsipas, Novak Djokovic,...
Video Lý Hoàng Nam hạ Dane Sweeny 2-1 để lần đầu vào chung kết ATP Challenger Tour:
" alt=""/>Lý Hoàng Nam đạt thứ hạng lịch sử trên bảng xếp hạng ATPKhóc cùng người nhà bệnh nhân
Ngày đầu tiên bước vào nghề điều dưỡng, chị Lê Thị Ngọc Gấm, cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy đã phải chứng kiến cảnh hết sức đau lòng: một bé gái nhỏ xíu, nằm thoi thóp trên giường bệnh, hơi thở khó nhọc nhờ vào nhịp bong bóng.
Chị tận tuỵ chăm lo bữa ăn cho bệnh nhân |
Thời điểm đó, cả y học và bác sĩ đều bó tay vì căn bệnh viêm cơ tim của bé quá nặng. Nhìn cảnh người nhà quỳ gối cầu xin cứu lấy đứa con họ, nước mắt chị cũng lã chã rơi. Chính từ lần ấy, chị luôn luôn ý thức phải cố gắng nâng cao tay nghề, tận tụy với công việc để không phải hối hận.
Chị Gấm kể, bản thân chị cũng từng sợ bác sĩ tiêm chích nên chị luôn trăn trở làm thế nào để bệnh nhân đỡ sợ nhất, có thể quên đi nỗi đau bệnh tật. Việc lấy ven, chích thuốc cần sự khéo léo, cẩn trọng, chỉ cần sai một ly là có thể làm chệch ven không lấy được. 9 năm cầm kim, thao tác chích thuốc, lấy máu, chị coi bệnh nhân như người thân của mình. Bệnh nhân đau, bản thân chị cũng cảm thấy xót xa.
![]() |
Chị luôn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ bệnh nhân và thân nhân khi đến khám và chữa bệnh |
Chọn ngành điều dưỡng để theo học không chỉ là một đam mê mà chị thật tâm muốn được chia sẻ, chăm sóc cho người bệnh. Công việc khá nhiều áp lực, làm thế nào để hài lòng được bệnh nhân không phải là chuyện dễ dàng.
“Ngay từ khi còn bé, ở quê mình hiểu được cảm giác đến bệnh viện bỡ ngỡ như thế nào. Bệnh nhân đến viện lo lắng đủ thứ, trong người không được khỏe, dễ sinh cáu gắt. Chính vì vậy mình luôn tự dặn lòng phải cố gắng hết sức. Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác. Nếu như mình làm thiếu cẩn trọng là có thể gây phiền toái cho chính bản thân mình, thậm chí bệnh nhân họ còn cho rằng mình làm như vậy để vòi vĩnh”, chị chia sẻ.
![]() |
Chị Gấm và đồng nghiệp luôn hướng dẫn chu đáo cho bệnh nhân và thân nhân khi đến khám chữa bệnh |
Năm 2016, chị Gấm đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn, đó là chuyển sang làm việc tại Phòng Công tác xã hội sau 9 năm gắn bó với nghề điều dưỡng. Tuy nhiên, khi “bén duyên” với công việc mới được một thời gian, chị bắt đầu cảm thấy yêu thích vai trò là nhân viên hướng dẫn, tìm hiểu hoàn cảnh những bệnh nhân khó khăn để tìm cách giúp họ.
Cũng chỉ với suy nghĩ đơn giản, đặt mình vào vị trí của bệnh nhân và người nhà, chị Gấm đã hết lòng quan tâm và nhận được rất nhiều lời động viên, cảm ơn chân thành. Mỗi lần bệnh nhân nghèo được mạnh thường quân giúp đỡ đủ tiền chữa bệnh, chị còn vui như thể đấy là chính mình. Một hoàn cảnh được giúp đỡ là một lần chị được tiếp thêm động lực.
“Tôi nghĩ mình chuyển xuống Phòng Công tác xã hội, công việc rất phù hợp. Đây cũng là một công việc chăm sóc, giúp đỡ cho bệnh nhân mà tôi yêu thích. Tôi hiểu rõ những cô bác ở vùng quê tới bệnh viện khám, chữa bệnh bỡ ngỡ như thế nào nên cố gắng làm đủ mọi cách để sao cho họ cảm thấy yên tâm nhất. Một ngày tiếp xúc với không biết bao nhiêu bệnh nhân, tôi nói nhiều đến mức viêm dây thanh”, chị Gấm nói.
![]() |
Trong khoảng thời gian làm việc tại bệnh viện, chị Gấm cũng có những kỷ niệm khó quên. Có lần, chị nhặt được một chiếc điện thoại Iphone đắt tiền. Khi người mất gọi điện đến, chị bật máy nghe với mong muốn trả lại cho họ. Chưa kịp nói gì, chị tá hỏa khi đầu dây bên kia mắng xối xả.
“Tôi rất hiểu họ nên cố gắng bình tĩnh để giải thích, mặc dù trong lòng cũng buồn. Ở nơi đông người thế này họ nghĩ chỉ có kẻ trộm móc túi chứ không phải họ bỏ quên. Khi họ đến nhận, tôi giải thích nếu, tôi trộm đã không nghe máy, họ hiểu ra xin lỗi và cảm ơn rối rít”, chị nhớ lại.
Vui có, buồn có nhưng chưa bao giờ chị Gấm nghĩ mình sẽ từ bỏ công việc này. Với những đóng góp không ngừng nghỉ trong quá trình công tác, mới đây, Ban Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy quyết định khen thưởng chị Lê Thị Ngọc Gấm đã làm được việc tốt.
Đức Toàn
Dù bán với giá 0 đồng nhưng quán cơm chưa lúc nào lo hết tiền mua thực phẩm. Khách hàng đến dù đi xe sang trọng hay quần áo cũ kỹ đều được đón tiếp nhiệt tình.
" alt=""/>Niềm vui nho nhỏ của nữ điều dưỡng luôn coi bệnh nhân như người nhà