Dự kiến, quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội sẽ được công bố vào ngày mai 17/11.
GS.TS Nguyễn Hữu Tú sinh ngày 20/10/1968 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Năm 1984, ông thi đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. Tốt nghiệp năm 1990, ông Tú thi đỗ và tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Gây mê hồi sức vào năm 1993, trở thành giảng viên bộ môn này tại Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 1995 đến nay. Ông cũng gắn bó với chuyên ngành Gây mê hồi sức tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong suốt hơn 20 năm.
Từ năm 1994 - 1998, ông tốt nghiệp chương trình bác sĩ nội trú theo diện học bổng FFI tại Bệnh viện Hotel Dieu, Lyon và Bệnh viện Henri Mondor, Paris, Cộng hòa Pháp.
Giai đoạn 2001 - 2002, ông là trợ giảng tại Đại học Paris XII, nghiên cứu viên Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Cộng hòa Pháp - CNRS.
Năm 2004, ông được bổ nhiệm làm Phó trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức và trở thành Trưởng bộ môn này tại Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 2009. Cũng trong năm này, ông trở thành Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng nhà trường.
GS.TS Nguyễn Hữu Tú được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội
Trước khi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, GS.TS Nguyễn Hữu Tú còn kiêm Giám đốc Phân hiệu Đại học Y Hà Nội tại Thanh Hóa (từ năm 2015 đến nay), Trưởng khoa Gây mê hồi sức và chống đau, Bệnh viện ĐH Y Hà Nội (từ năm 2011 đến nay).
Năm 2012, ông vinh dự nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Ông trở thành Giáo sư vào năm 2014 và cũng là Giáo sư trẻ nhất ngành Y ở thời điểm đó.
Trong 30 năm gắn bó với ngành Gây mê hồi sức, GS Nguyễn Hữu Tú có hơn 100 công trình nghiên cứu, các bài báo được đăng trên tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nước, cùng giải thưởng nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương về chuyên ngành Gây mê hồi sức.
Vị trí hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội khuyết từ tháng 11/2020 do GS Tạ Thành Văn (Hiệu trưởng nhà trường từ tháng 12/2018 - tháng 11/2020) được bổ nhiệm, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Y Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025. GS Văn là người đầu tiên giữ chức vụ này trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội.
Thúy Nga
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn vừa trao quyết định giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội cho PGS.TS Đoàn Quốc Hưng - Phó Hiệu trưởng. GS Tạ Thành Văn giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường.
" alt=""/>GS.TS Nguyễn Hữu Tú được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Đại học Y Hà NộiThỏa thuận giữa Ba Lan và Thụy Điển liên quan đến súng phóng lựu Carl-Gustaf M4 của hãng Saab với khả năng chống lại tất cả các loại phương tiện chiến đấu hiện đại.
Cũng theo Bộ trưởng Kosiniak-Kamysz, Ba Lan sẽ nhận được vài nghìn súng phóng lựu và vài trăm nghìn viên đạn, cùng cơ sở hạ tầng và đào tạo cần thiết để sử dụng vũ khí này.
Carl-Gustaf M4 có chiều dài khoảng 1m, trọng lượng khoảng 7kg. Súng được thiết kế nhỏ gọn, có tốc độ bắn 6 phát/phút, tầm bắn hiệu quả 170 - 1.000m.
Trong năm nay, Ba Lan đang chi khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho lĩnh vực quốc phòng để tăng cường năng lực cho các lực lượng vũ trang, giữa lúc xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ 3.
Ba Lan nổi lên là một đồng minh quan trọng khi cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga. Ngoài ra, Ba Lan cũng đã tiếp nhận hơn 1 triệu người tị nạn Ukraine. Tuy nhiên, Warsaw và Kiev trở nên bất hòa liên quan tới các vấn đề thương mại và ngoại giao xung quanh lúa mì, ngô, hạt cải dầu và hạt hướng dương của Ukraine.
Theo đó, thi hành kỷ luật với hình thức cảnh cáo đối với ông Lê Hiếu Giang. Lý do, ông Lê Hiếu Giang có các vi phạm theo kết luận số 611/KL-BGDĐT ngày 25/6 của Bộ GD-ĐT.
Cụ thể, ông Giang là người được Hiệu trưởng giao phụ trách trực tiếp phòng đào tạo, chịu trách nhiệm về việc để viên chức thuộc quyền quản lý vi phạm pháp luật về kế toán trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
Ông được Hiệu trưởng giao phụ trách trực tiếp mảng đào tạo bao gồm đào tạo sau đại học, chịu trách nhiệm về việc để đơn vị thuộc quyền quản lý cho phép người học được chuyển điểm sau khi học chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức khi học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ tại trường không có cơ sở pháp lý và không đúng quy định.
Ngoài ra, Hội đồng xử lý kỷ luật Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng quyết định kỷ luật ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng nhà trường bằng hình thức cảnh cáo.
Kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc đối với ông Phan Đức Hùng, Phó trưởng phòng đào tạo.
Kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Nguyễn Trung Kiên, nguyên trưởng phòng đào tạo.
Riêng bà Trương Thị Hiền, nguyên phó hiệu trưởng, nguyên kế toán trưởng của trường hết thời hiệu xử lý kỷ luật.
Trước đó, hồi tháng 6, Bộ GD-ĐT có kết luận thanh tra và kết luận nhiều sai phạm trong công tác quản lý tài chính tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Trong đó, trường quyết toán 23,314 tỷ đồng kinh phí cấp bù, miễn giảm học phí sư phạm đã được Bộ GD-ĐT giao cho trường trong năm 2014 không tuân thủ đúng quy định tại Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BTC-BGDĐT-BLĐ&TBXH, Thông tư số 199/2013/TT-BTC và Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002. Do đó, Bộ GD-ĐT đề nghị trường nộp lại số tiền sử dụng không đúng mục đích là 11,041 tỷ đồng.
Việc thu, quản lý, sử dụng tiền mở lớp ôn tập thi cao học, lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, lớp ôn tập và thi sát hạch tiếng Anh chưa có văn bản quy định cụ thể. Nhiều khoản tiền khác như ôn thi cao học, thi sát hạch tiếng Anh, lệ phí tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ… không đúng với quy định.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT kiến nghị Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nộp vào ngân sách nhà nước hơn 11 tỷ đồng, khoản kinh phí rút dự toán, không đúng quy định.
" alt=""/>Hiệu phó Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM bị cảnh cáo