25 sản phẩm này có thuộc cả dòng Think (dành cho doanh nghiệp) và dòng Idea (dành cho người tiêu dùng cá nhân).
" alt=""/>25 dòng máy tính Lenovo đạt chuẩn Energy Star 5.0Và đến thời điểm hiện tại, hàng triệu con tim yêu bóng đá đã đổ ra mọi nẻo đường Sài Gòn để ăn mừng chiến thắng của đội tuyển nước ta. Hòa cùng niềm vui này, tôi cũng nhanh chóng thu dọn đồ đạc vào balo và rời văn phòng để theo chân mọi người.
Nhân lúc đang cầm trên tay chiếc Galaxy A8 của Samsung, tôi cũng tranh thủ dùng smartphone này để lưu lại những khoảnh khắc sôi động cũng như có dịp trải nghiệm khả năng chụp ảnh trong điều kiện trời tối của nó ra sao.
Theo GenK
" alt=""/>Toàn cảnh người dân Sài Gòn đổ ra mọi nẻo đường ăn mừng U23 Việt Nam vào chung kết U23 Châu ÁHình ảnh quái dị của Momo xuất hiện trong clip đe dọa trẻ em trên YouTube (clip hiện đã bị Google xóa)
Vài ngày gần đây, dư luận đang nhắc đến nhiều những mối nguy hại liên quan đến trò “Thử thách Momo”, trong đó có những clip xuất hiện trên YouTube với hình ảnh kinh dị, lời thoại bạo lực khiến cho trẻ em lo sợ.
Lấy ví dụ với một clip ICTnews đã phản ánh lên Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT mới đây (hiện clip này đã bị Google xóa - PV), nhân vật Momo với giọng nói ghê rợn tuyên bố trong 1 clip phim hoạt hình: “Xin chào, tôi là Momo. Tôi là cơn ác mộng tồi tệ nhất của bạn. Tôi định giết bạn. Tôi sẽ giết bạn. Tối nay tôi sẽ ngủ cùng bạn và đến sáng bạn tiêu đời. Hãy nhìn vào mắt tôi”.
Các chuyên gia nhận định, đây là một hình thức bắt nạt, đe dọa trên mạng, khiến cho đối tượng còn non nớt về tâm lý như trẻ vị thành niên sẽ dễ bị lo sợ, hoặc thậm chí hoảng loạn, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, lực học.
Liên quan đến vấn đề bắt nạt trên mạng, bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học về giới, gia đình, phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) chỉ ra rằng, một số thống kê gần đây cho thấy trên thế giới cứ 4 trẻ từ 12 đến 17 tuổi thì 1 trẻ là nạn nhân của nạn bạo lực trên Internet.
Còn tại Việt Nam, nghiên cứu của Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định cứ 10 học sinh thì có 3 bị bắt nạt trực tuyến.
“Bắt nạt qua mạng có thể xảy ra 24 giờ trong một ngày và nó có thể tấn công bất cứ khi nào, thậm chí khi trẻ ở một mình”, bà Vân Anh nhấn mạnh, đồng thời nhận định kẻ bắt nạt có thể ẩn danh, rất khó và đôi khi là không thể tìm ra.
Ở mức độ nguy hại, sau khi những hình ảnh, tin nhắn quấy rối đã được đăng lên sẽ rất dễ bị phát tán và khó kiểm soát. Do đó, dù bắt nạt thông qua công nghệ hay trực tiếp bắt nạt ngoài đời thực, hậu quả cũng giống nhau.
" alt=""/>Từ vụ clip Momo tràn ngập YouTube: Năng lực bảo vệ trẻ em trên mạng đang ở mức yếu kémĐây là nỗ lực của các nhà cung cấp dịch vụ Internet sau lời kêu gọi mọi người dừng chia sẻ video xả súng ở Christchurch của chính phủ và cảnh sát New Zealand. Các ISP sẽ hợp lực cùng nhau để chặn các website không xóa video.
Người phát ngôn của Vodafone New Zealand cho biết đang bắt tay cùng các ISP lớn khác trong nước như Spark, 2Degrees và Vocus để “xác định và chặn truy cập website” phát tán video. Họ đang bàn bạc để tìm ra giải pháp dài hạn.
" alt=""/>Chặn truy cập website phát tán video xả súng ở New Zealand