Kể từ khi ra đời đến nay, chuột máy tính đã trải qua nhiều thế hệ. Chú chuột đầu tiên được phát minh bởi Douglas Engelbart tại Stanford Research Institute năm 1963 và chuột bi được phát minh vào năm 1972 bởi kỹ sư máy tính William "Bill" English. Dần dần các mẫu chuột mới lạ, hợp thời trang ra đời và chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của công nghệ thông tin.
Sau đây là những mẫu chuột qua các thế hệ, mới lạ, độc đáo và đầy ấn tượng:
1.Chuột máy tính đầu tiên
Đây là dòng chuột máy tính đầu tiên, chỉ sử dụng cho các dự án quân sự lúc bấy giờ.
2.Chuột máy tính phổ thông đầu tiên
Chú chuột vuông vắn này được khai sinh bởi ông Dr. Douglas C. Engelbart ở Viện Nghiên cứu Stanford (Mỹ). T.Watson.
3. Chuột vàng
Trong hình dạng của một chú chuột thật, sản phẩm được mạ lớp vàng bên ngoài rất thích hợp cho các doanh nhân.
4.Mèo và chuột
Chuột có dây cao cấp Logitech dùng cho Notebook. Trong thiết kế gọn nhẹ, chuột Logitech mini không chiếm không gian, dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình.
5. Chuột hình mèo
Dòng sản phẩm mang hình dạng của chú mèo Kitty xinh xắn. Với hai tùy chọn cho người dùng trong việc kết nối với máy tính bằng cổng USB hoặc PS/2. Và đặc biệt là tương thích với các hệ điều hành Windows 95/98/2000/ME/XP/NT, Mac OS X, Linux.
6. Chuột chất lỏng
Nhờ vào lớp chất lỏng có trên thiết bị hòa cùng ánh sáng của led làm cho sản phẩm thêm nổi bật khi đang sử dụng hoặc được cấp nguồn. Lớp chất lỏng bên trong chứa một cành cây nhỏ và một bông hoa xinh xinh bồng bềnh theo nhịp drag chuột của người dùng.
7. Chuột tùy biến
Bắt kịp những xu hướng mới, gần đây, Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo họ đang hợp tác với công ty sản xuất game Epic Games để tạo ra một “thử thách mới” cho các nhà phát triển trò chơi điện tử. Đó là việc tạo ra các trải nghiệm thực tế ảo (VR) trên Sao Hỏa, vừa để thu hút sự chú ý của cộng đồng, vừa để cho các phi hành gia được làm quen với các công việc sẽ phải làm khi chuẩn bị cho sứ mệnh khám phá “hành tinh đỏ”.
Cụ thể, NASA đã phối hợp với HeroX, một nền tảng giải pháp nguồn lực cộng đồng để tổ chức cuộc thi NASA MarsXR Challenge. Cuộc thi hướng tới các nhà phát triển và thiết kế game tạo ra những kịch bản bên trong thế giới ảo mà phi hành đoàn có thể phải đối mặt khi đến Sao Hỏa, bao gồm thiết lập căn cứ và đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng, xử lý những tình huống nghiêm trọng như một cơn bão bụi và bức xạ.
Các thử thách được chia thành năm hạng mục: dựng trại, nghiên cứu khoa học, bảo trì, khám phá và gây bất ngờ. Trong mỗi tình huống, các nhà phát triển cần tạo ra nguồn tài nguyên và quy trình mà các phi hành gia tương lai có thể tuân theo khi đeo kính VR để chuẩn bị cho nhiệm vụ.
Tất nhiên, họ sẽ không phải phát triển và thiết kế lại toàn bộ môi trường mô phỏng Sao Hỏa từ đầu. NASA và Epic Games đã tạo sẵn một phiên bản Sao Hỏa ảo dựa trên Unreal Engine 5 (bộ công cụ lập trình trò chơi điện tử được phát triển bởi Epic Games), mang tên MarsXR.
MarsXR đã được lập trình sẵn và mang tới một “thế giới ảo” khá chân thực về môi trường của Sao Hỏa, dựa trên những dữ liệu mà NASA thu thập được. Ví dụ, bầu trời ban ngày trên “hành tinh đỏ” sẽ có màu cam và sẽ chuyển sang màu xanh lam vào ban đêm. Ngoài ra, phiên bản Sao Hỏa ảo cũng sẽ có điều kiện thời tiết thay đổi, lực hấp dẫn và hơn 400 km2địa hình thực tế.
Thử thách của NASA đã thu hút được sự tham dự đông đảo của khoảng 150 đội ngũ phát triển game, chủ yếu là các nhóm riêng lẻ từ 1-2 thành viên. Người tham gia thử thách cũng đến từ khắp nơi trên thế giới, gồm Kenya, Iran, Ukraine, Hàn Quốc… NASA tìm kiếm tối đa 20 đội chiến thắng với tổng giải thưởng trị giá 70.000 USD.
Với thử thách này, NASA hy vọng sẽ tạo ra một môi trường mô phỏng lại Sao Hỏa chi tiết nhất có thể, nhằm hỗ trợ huấn luyện các phi hành gia thực hiện các sứ mệnh khám phá trực tiếp hành tinh này trong tương lai.
(Theo Báo Quốc tế)
" alt=""/>Huấn luyện phi hành gia trên Sao Hỏa ảoĐể tăng sự tin tưởng, người này mang theo giấy tờ tùy thân, kết quả chụp cắt lớp vi tính (CT) và phiếu tạm thu 5 triệu đồng của bệnh nhân N.T.M. Mục đích là xin tiền từ thiện của những người xung quanh (cũng là bệnh nhân, người đang chăm bệnh).
Thời điểm này, anh Khá đang chăm người nhà tại Khoa Chấn thương sọ não, nghe hoàn cảnh cảm thương nên muốn giúp đỡ. Để tránh bị lừa gạt, anh thận trọng đề nghị người phụ nữ đi đến Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy để xác minh thông tin. Tuy nhiên, trong quá trình di chuyển, người này đã trốn mất.
Sau khi nhận phản ánh, đội bảo vệ, phòng Công tác xã hội kiểm tra, xác định đây là một đối tượng lừa gạt. Người phụ nữ làm giả Phiếu tạm thu với những thông tin của bệnh nhân M. rồi đi xin tiền khắp bệnh viện. Nếu không đủ tỉnh táo, nhà hảo tâm rất dễ xúc động và bị lừa đảo.
Có thời điểm, thông tin bệnh nhân tên Nguyễn Văn Nam, sinh năm 2007, địa chỉ tại Kiên Giang bị tai nạn xe máy, phải bỏ đi đôi mắt tại Bệnh viện Chợ Rẫy nổi lên rầm rộ. Tuy nhiên, bài viết lấy thông tin của bệnh nhân N.Q.T cách đây 6 năm, điều trị tại bệnh viện, đổi tên và kêu gọi quyên tiền, trục lợi.
Hai tuần trước, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng phải cảnh báo rộng rãi về trường hợp bệnh nhi tên Lê Văn Đạt.
“Cháu Lê Văn Đạt bị bố là Lê Văn Tuấn, 34 tuổi lên cơn tâm thần dùng dao tấn công dã man. Cháu Đạt được chuyển vào Bệnh viện Nhi đồng 2 và nằm tại phòng 6 Khoa Ngoại phẫu thuật. Bác sĩ cho biết cháu cần hai lần đại phẫu với chi phí hơn trăm triệu trong khi gia đình đã cạn tiền, kêu gọi giúp đỡ", bài đăng trên mạng viết.
Thông tin trên lan tỏa rất nhanh. Liên tiếp nhiều ngày, bệnh viện tiếp nhận các cuộc gọi nhờ kiểm tra thông tin bệnh nhi Đạt để giúp đỡ. Tuy nhiên, bệnh viện khẳng định, đây là thông tin giả.
"Bệnh viện không có Khoa Ngoại phẫu thuật, không có bệnh nhi Lê Văn Đạt bị thương và cần giúp đỡ", đại diện bệnh viện nói. Hiện có khá nhiều tài khoản đăng tải hoàn cảnh bệnh nhi khó khăn, bệnh nặng, khiến nhiều nhà hảo tâm động lòng.
Tuy nhiên, đây là các chiêu trò giả mạo để lợi dụng lòng tốt của mọi người, thu hút sự chú ý, kêu gọi từ thiện. Thậm chí, những đối tượng này còn cắt ghép hình ảnh, tạo tương tác với cộng đồng.
TP.HCM có nhiều bệnh viện tuyến cuối, công lập, tập trung đông bệnh nhân nặng, nghèo đến điều trị. Các đối tượng đã lợi dụng, trà trộn, bịa đặt các ca thương tâm, gán ghép vào các bệnh viện và kêu gọi gúp đỡ.
Thạc sĩ Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy nhấn mạnh, các bệnh viện hiện nay đều có phòng công tác xã hội, nhà hảo tâm có thể liên hệ xác minh, tránh để lòng tốt bị lợi dụng.
"Tôi lo lắng nếu việc giả mạo xảy ra liên tục sẽ làm bào mòn sự chia sẻ và lòng tin. Khi biết kẻ xấu sử dụng các hình ảnh, thông tin để lừa đảo, nhà hảo tâm cũng sẽ bị hụt hẫng và người bệnh cũng bớt đi cơ hội được giúp đỡ", anh Hiển nói.
Cũng liên quan đến lừa đảo từ thiện, tháng 4 vừa qua, Công an TP.HCM ra thông báo tìm người đã ủng hộ tiền cho “Nhóm từ thiện 82” trên Facebook.
Theo cơ quan chức năng, năm 2018, đối tượng Nguyễn Thị Minh Thy (24 tuổi) đã lập và quản lý quỹ của 'Nhóm từ thiện 82' trên Facebook, nhằm mục đích kêu gọi, gây quỹ từ thiện và nhận tiền từ những nhà hảo tâm rồi chiếm đoạt tài sản.
Tháng 8/2021, thành viên "Trần Khoa" của nhóm này đã đăng bài viết với nội dung "bác sĩ rút ống thở của mẹ bị nhiễm Covid-19 nguy kịch để nhường sự sống cho sản phụ sắp sinh”. Thông tin trên gây chấn động dư luận. Nhiều cá nhân, tổ chức, nhà hảo tâm đã ủng hộ tiền, tài sản cho nhóm trên và bị các đối tượng chiếm đoạt.
Cơ quan cảnh sát điều tra thông báo mời những cá nhân, tổ chức đã ủng hộ tiền, tài sản cho Thy, "Nhóm từ thiện 82" và "bác sĩ Trần Khoa" đến để cung cấp thông tin, phục vụ công tác điều tra, xác minh vụ việc.
Linh Giao
- Phòng Công tác - xã hội bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM vừa phát hiện một fanpage giả mạo tư cách pháp nhân của phòng để kêu gọi ủng hộ tiền cho bệnh nhi nghèo.