1. Công nghệ giáo dục
N. M. Iacôplép (1975), với chuyên khảo Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, tác giả có nhấn mạnh: “Ý nghĩa của sự dạy học là ở chỗ làm thế nào để cho trẻ học tập, nghĩa là thực hiện được quy trình công nghệ của tri giác, chế biến, củng cố và vận dụng vào thực tiễn những kỹ năng và tri thức”.
Theo tiếp cận này, “người hoạt động chính của quá trình học tập là học sinh, chính học sinh trực tiếp thực hiện quá trình công nghệ của sự phát triển và hoàn thiện của mình”.
Cũng theo N. M. Iacôplép, “trong việc dạy học gồm có hai quá trình công nghệ chồng lên nhau: quá trình “của giáo viên” và quá trình “của học sinh”. Cả hai quá trình này diễn ra đồng thời, vì vậy, kết hợp được chúng với nhau một cách hài hòa là một việc khó”.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, là nội hàm của công nghệ giáo dục, luôn có giá trị, cần được vận dụng và tiếp tục phát triển lên tầm cao mới trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Thiết kế tỉ mỉ một quy trình dạy học, nếu được thể hiện trong sách giáo khoa, rất cần thiết cho lớp 1 và những lớp tiếp sau. Khẳng định điều đó lên các lớp trên (sau lớp 1) là không phù hợp và không hiệu quả – một nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu cơ sở khoa học.
Càng áp đặt hơn khi cho rằng trong TV1 – CNGD có những điều “cực đoan”, cực đoan hay kiên quyết đột phá?
2. Với lớp 1, “chân không về nghĩa” – tại sao không?
Các cháu mẫu giáo, lớp 1 trong giao tiếp với gia đình, với người thân quen, các cháu nói có lúc rất người lớn, chưa hiểu hết điều mình nói ra.
Có những điều tuy đơn giản nhưng các cháu chưa được nghe vì thế lúng túng khi trả lời.
Cháu tôi vào lớp 1, cô hỏi: “Con có phải cháu thầy Chương không?”, cháu tôi trả lời không.
Biết chuyện, tôi hỏi cháu vì sao, cháu hồn nhiên trả lời chỉ có ... bác Chương.
Nhiều trẻ mẫu giáo, đầu lớp 1, cứ nhìn hình là đọc trôi chảy, cả những từ khó. Điều này, có gì là không ổn? Đọc – hiểu – cảm xúc – phát triển nhân cách, trong nhiều trường hợp được bắt đầu từ “chân không về nghĩa”.
3. Ngôn ngữ hàng ngày với trẻ lớp 1
“Chân không về nghĩa” và học sinh lớp 1 cần được học ngôn ngữ hàng ngày có mối liên hệ biện chứng. Ngữ liệu “thô ráp” của đời thường, dẫn trẻ lớp 1 đến đâu là cả một quá trình.
Đừng đem lo lắng, suy diễn của người lớn để quy chụp và lấy trẻ ra để ... dọa, đó không phải là cách làm khoa học.
4. Bàn về vật thật và vật thay thế
Trong lĩnh vực cơ học, vật chuyển động – vật thật như: ô tô, tàu hỏa, máy bay, ..., ở Cơ học lớp 10, khi giải bài toán chuyển động của các vật đó, người ta dùng vật thay thế là chất điểm. Chất điểm giúp vấn đề khảo sát trở nên đơn giản hơn nhưng từ đó giúp nghiên cứu chuyển động của vật rắn về sau được đầy đủ, chính xác.
Trong lĩnh vực ngôn ngữ, tuy người viết là người ngoại đạo, nhưng với lập luận của PGS Bùi Mạnh Hùng, dùng khái niệm vật thật, vật thay thế có vẻ làm phức tạp hóa vấn đề khi vận dụng vào dạy ngôn ngữ, đó là nhận định chưa toàn diện.
5. Lớp 1, cần yêu thương
Trong bài hát “Cô và Mẹ”, có câu: “Cô và Mẹ là hai cô giáo, Mẹ và Cô ấy hai mẹ hiền”, sự yêu thương này giúp trẻ lớp 1 tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động ở lớp, trong gia đình – một cơ sở quan trọng của công nghệ giáo dục.
Món quà tặng đầu đời cho trẻ là yêu thương, những điều tốt đẹp khác, trẻ phải tự kiếm tìm. Niềm tin vào người lớn bắt đầu từ tình yêu thương trẻ và được xác lập thông qua quá trình học chủ động, những năm tháng suy xét, lớn khôn.
Dường như có sự nhầm lẫn này, một sự nhầm lẫn không vô tình!? Tôi cho rằng, tâm huyết của GS Hồ Ngọc Đại thể hiện trong TV1 – CNGD là khởi nguồn, là yêu thương dành cho trẻ.
6. Nhiều thế hệ trưởng thành được bắt đầu từ lớp 1 với tập đọc và chính tả
Đọc một văn bản Tập đọc, nghe người khác đọc và ghi lại thành chữ viết Chính tả, có từ rất lâu, được nhà trường xưa đặc biệt chú trọng. Phải chăng vì thế, với những ai đã trải qua nhà trường xưa, dù chỉ qua lớp 1, lớp 2, họ rất khó tái mù – đây là cơ sở thực tiễn. Tập đọc, Chính tả tốt ngay từ lớp 1 giúp học sinh đọc – hiểu – diễn đạt ở những lớp học cao hơn và có thể nói, trẻ khó tái mù.
7. Cần hiểu đúng vấn đề nêu gương trong giáo dục
Đứng trong hệ quy chiếu giáo dục mà công nghệ giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là biện pháp (một phần tử của hệ quy chiếu giáo dục) để hiểu đúng vấn đề nêu gương. Dường như PGS Bùi Mạnh Hùng có sự nhầm lẫn hoặc gán ghép, bóc tách ngôn ngữ kiểu “giáo dục không cần nêu gương”, đó mới là không nêu gương trong khoa học. Không tương kính sẽ khó có tâm huyết, không tương kính thì khó từ chối quyền cao chức trọng để cống hiến và cho ra đời công trình TV1 – Công nghệ Giáo dục. Lẽ thường, lúc trao đổi trong không gian cảm xúc, ân tình, có sự cộng hưởng cao giữa người nói và người nghe, việc diễn đạt gần gũi, thật lòng, thẳng thắn thì không thể nói là không tương kính.
(Bài viết có trích dẫn tài liệu trong cuốn: Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay của hai tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc)
TS Nguyễn Hoàng Chương
Trường Thực nghiệm có một ông bố rất hay đánh con. Mỗi lần bị bố đánh, thằng bé thường đánh bạn bè ở trường như một cách trút giận.
" alt=""/>7 điều trao đổi cùng người thẩm định chương trình Công nghệ giáo dụcTheo kết quả khảo sát, Sky Mavis – studio sáng lập tựa game Axie Infinity hiện là doanh nghiệp blockchain có quy mô vốn hàng đầu tại Việt Nam. Ở vị trí thứ 2 và 3 về quy mô lần lượt là Kardia Chain và Kyber Network – 2 startup đi đầu trong lĩnh vực.
Đối với hạng mục blockchain phát triển bền vững hàng đầu, Kardia Chain được các chuyên gia đánh giá cao nhất với tỷ lệ bình chọn lên tới 66%, bỏ xa các đối thủ khác như Tomochain và Ronin Chain. Về hệ sinh thái tài chính phi tập trung (DEFI), Kardia Chain cũng đang được đánh giá xếp ở vị trí top 1 Việt Nam.
Nhắc tới lĩnh vực blockchain, không thể thiếu sự góp mặt của các quỹ đầu tư, vốn được coi là “bà đỡ”, tạo dựng bệ phóng ban đầu cho startup. Năm 2022, Kyber Ventures hiện được đánh giá là quỹ đầu tư blockchain hoạt động hiệu quả nhất năm 2022.
Bên cạnh các quỹ đầu tư, những doanh nghiệp công nghệ nội địa trong nước cũng tham gia đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này với sự góp mặt của những cái tên như tập đoàn FPT, tập đoàn Viettel và VNG Corporation.
Xét về khoản “vườn ươm”, Icetea Lab được bình chọn là “vườn ươm” mát tay nhất cho các dự án blockchain trong nước.
Ở mảng outsourcing (gia công phần mềm) cho các dự án blockchain, mảng thị trường này tại Việt Nam hiện đang nằm trong tay hai ông lớn là Chainos và FPT Software.
Ở hạng mục sàn giao dịch blockchain thông dụng, Onus hiện nắm giữ vị trí top đầu Việt Nam năm 2022. Trong khi đó, Bingx xếp số 1 về mức độ uy tín và Timebit OTC đứng nhất về mức độ an toàn khi giao dịch P2P.
Kết quả khảo sát thị trường blockchain Việt năm 2022 cũng cho thấy, Realbox hiện là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực bất động sản. Calo Metaverse là startup Việt ứng dụng công nghệ blockchain tốt nhất trong lĩnh vực thể thao. Riêng với dịch vụ du lịch, startup CrystaBaya hiện được đánh giá cao nhất.
Trong số các dự án blockchain Việt, Sipher được đánh giá là startup gọi vốn thành công nhất năm khi kiếm về 6,8 triệu USD. Trong khi đó, tựa game Metados hiện được đánh giá là dự án GameFi có tiềm năng phát triển hàng đầu. Ở mảng Lauchpad IDO, Lauchzone, FAM Central và BHO Lauchpad hiện là những nền tảng phổ biến nhất.
Đáng chú ý, sự kiện ra mắt Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) được các chuyên gia đánh giá là sự kiện gây chú ý nhất trong cộng đồng blockchain Việt năm 2022. Mức độ quan tâm của những người làm blockchain Việt Nam đối với sự kiện này thậm chí còn cao hơn cả The Merge – sự kiện đánh dấu ra đời phiên bản mới của Ethereum.
Trọng Đạt
" alt=""/>Thấy gì ở thị trường blockchain Việt năm 2022?Niềm vui của em và gia đình như được nhân đôi khi cùng một lúc em nhận được haikết quả vừa trúng tuyển vào khoa Công nghệ thông tin đại học Bách khoa vừa trúngtuyển phi công. Em quyết định bảo lưu kết quả đại học Bách khoa và theo học phicông".
![]() |
Trần Trang Nhung, nữ cơ phó Airbus 321 |
Tuy nhiên mẹ Nhung phản đối gay gắt, thậm chí bà đã khóc vì quá lo lắng cho cô congái duy nhất. Cuối cùng, trước cá tính mạnh mẽ, quyết đoán của Nhung, người mẹ đànhphải đồng ý cho con gái mình thực hiện ước mơ chinh phục bầu trời. Nhung kể tiếp: "18tuổi, em bắt đầu xa gia đình, vào TP.HCM học tại Trung tâm huấn luyện bay sau đó emsang Pháp học tiếp 2 năm.
Điều đặc biệt, trong lớp học có 20 người thì em là nữ học viên duy nhất. Em cònnhớ hồi đó khi bước vào quay ly tâm có tới 4-5 bạn trai cao to khỏe mạnh đều nôn thốcnôn tháo, có bạn gần như ngất xỉu, thế mà em qua vòng này một cách nhẹ nhàng, khôngchút sợ hãi khiến các bạn nam phải… trố mắt.
Trong 2 năm đó, suốt ngày em chỉ lao vào học, luyện tập. Chị biết đấy mọi thôngtin, tín hiệu, động cơ..., đều dùng duy nhất một ngôn ngữ đó là tiếng Anh. Nếu chỉcần nghe sai một ly về tín hiệu khẩn từ mặt đất thì điều đó vô cùng nguy hiểm vớitính mạng hành khách trên tàu bay. Người trực tiếp hướng dẫn em là thầy giáo ngườiPháp.
Vốn từng lái máy bay quân sự nên ông nghiêm khắc với học viên. Thầy dạy chúng emnhiều kiến thức mà nếu không học bay, em nghĩ mình sẽ không bao giờ biết đến. Ví dụ,khi nhìn màu sắc của mây có thể đoán được độ cao là bao nhiêu và mây nào đi qua được,mây nào thì không…
Tất cả những tình huống đó không có sách vở nào mà chỉ có trong thực tế. Chính vìlý do đó mỗi lần nâng cấp bậc là tuỳ thuộc vào tổng giờ bay của mỗi phi công. Đặcbiệt cách xử lý tình huống, trong mọi trường hợp phải kiên nhẫn và bình tĩnh, phải cóthần kinh thép để xử lý mọi vấn đề. Theo em được biết, trong các vụ tai nạn về hàngkhông, có tới 80% các vụ là do yếu tố con người vì vậy phải cẩn trọng tuyệt đối, nhậybén và có óc phán đoán.
Đây cũng là lý do khiến chi phí đào tạo phi công rất lớn. Đã vậy, không phải họcviên nào cũng trở thành phi công cả. Sau khi tốt nghiệp, năm 2009, em bắt đầu chínhthức bay. Em may mắn là nữ phi công đầu tiên của Việt Nam lái máy bay Airbus 321 vớilượng khách lên tới 200 người".
Chồng và gia đình là nguồn động viên lớn nhất
Quả thật Trang Nhung là một cơ phó khi tuổi đời còn rất trẻ (26 tuổi-PV), được họcvà tiếp xúc với nền văn minh châu Âu từ khi mới 18 tuổi, nhưng Nhung vẫn giữ được néttruyền thống của phụ nữ Việt Nam, chăm sóc con cái và lo lắng cho gia đình.
Nhung tâm sự: "24 tuổi, em xây dựng gia đình. Vì là bạn học nên vợ chồng em rấthiểu nhau và dễ dàng chia sẻ mọi vấn đề. Từ khi có cu tí, em gần như dành hết thờigian rảnh cho con. Mỗi khi thấy mẹ về là cu tí líu lô đòi mẹ bế. Điều đó khiến em vôcùng hạnh phúc. Em nghĩ, phụ nữ dù có tài giỏi, thành đạt đến đâu thì vẫn phải có mộtmái ấm gia đình, có con, có chồng để cùng nhau chia sẻ, gánh vác những vui buồn củacuộc sống.
Những lúc mệt mỏi, chồng em luôn là người động viên em nhiều nhất. Có thể nói nếukhông có chồng và gia đình luôn động viên, tạo điều kiện, thì em không thể hoàn thànhnhiệm vụ".
Trong suốt buổi nói chuyện với chúng tôi, thỉnh thoảng Nhung lại pha trò rất dídỏm. Nhung nói: "Tuy vất vả nhưng em yêu nghề và nghề cũng chọn em".
Nếu chỉ nhìn vẻ bề ngoài chắc ai cũng đoán Trang Nhung sẽ rất "chảnh", thậm chílà... lười, trái lại Nhung là một người mẹ trẻ tận tụy với gia đình và chăm sóc conrất chu đáo.
Được biết, bố chồng Nhung là cơ trưởng lái máy bay quân sự, chồng, em trai và emchồng của Nhung đều là phi công. Gia đình nhà chồng Nhung rất tự hào về cô con dâutài sắc vẹn toàn.
Theo một số chuyên gia hàng không thì nghề phi công luôn đòi hỏi những chuẩn hoàn hảo nhất. Hằng năm, họ phải học ôn và thi lại 6 nội dung cơ bản. Nếu không may trượt 1 trong 6 môn đó họ được quyền thi lại lần thứ hai. Nếu không qua, họ sẽ bị đình chỉ bay. Bằng lái chỉ có thời hạn trong 5 năm. Trách nhiệm cao cả của người phi công là phải đảm bảo cho hành khác được an toàn trong suốt quá trình bay. Sự thay đổi về khí hậu, khoảng cách địa lý, các lỗi kỹ thuật cũng như rủi ro, trục trặc nhỏ trong suốt quá trình bay luôn là điều không thể tránh khỏi. |
(Theo Người đưa tin)
" alt=""/>Nữ phi công điều khiển Airbus 321 vừa xinh, vừa giỏi